Mtxq Tìm Hiểu Nghề Mộc Nghề May
Mtxq Tìm Hiểu Nghề Mộc Nghề May Đồng Dao Rềnh Rềnh Ràng Ràng I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thứ...
Mtxq Tìm Hiểu Nghề Mộc Nghề May
Đồng Dao Rềnh Rềnh Ràng Ràng
I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.
Kiến thức:
*3 Tuổi: Trẻ biết tên nghề thợ mộc thợ may sản phẩm của nghề đó.
*4 Tuổi: Trẻ biết
một số đồ dùng dụng cụ của nghề mộc, nghề may.
- Trẻ biết lợi
ích, công việc của những người làm ngề mộc, nghề may.
- Trẻ biết so
sánh, phân biệt nghề mộc, nghề may.
2. Kỹ năng:
*3 Tuổi: Rèn kĩ
năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
4 Tuổi: Phát triển
tư duy, ngôn ngữ.
-Rèn sự mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp, chơi trò chơi
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết yờu
quý cỏc nghề trong xó hội. Biết ước mơ nghề nghiệp trong tương lai.
II - CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng cho giáo viên và
trẻ:
a. Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô về một số nghề
b, Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ nghề
mộc, nghề may, lôtô về một số nghề, 6 vòng thể dục, đàn.
2. Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức trong lớp học sạch sẽ thoáng mát đủ ánh sáng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
1. Ổn định tổ chức, trò chuyện về chủ đề. - Cô và trẻ đọc đồng dao rềnh rềnh ràng ràng. + Các con vừa đọc
bài đồng dao gi?4t + Bài đồng dao
nhắc đến nghề nghiệp gỡ trong xó hội?4t + Nghề dệt vải
cho ta rất nhiều vải đúng không nào?4t - Giáo dục trẻ. 2. Giới thiệu bài: Từ những mảnh vải
với nhiều chất liệu và muôn vàn màu sắc qua những bàn tay khéo léo của các cô
thợ may sẽ tạo ra rất nhiều quần áo đẹp cho chúng mỡnh dựng hàng ngày đấy.
Bây giờ các con có muốn biết làm thế nào mà các cô thợ lại làm được điều đó
không? 3. Hướng dẫn trẻ: a. Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện về nghề mộc,
nghề may: * Tỡm hiểu nghề may: - Quan sát
tranh: nghề thợ may. + Bức tranh vẽ
ai? Đang làm gỡ?3t +Cho trẻ đọc: Nghề thợ may.. + Thường thỡ cỏc cụ hay các chú làm nghề thợ may?4t +Công việc này đũi hỏi phải cú đôi tay thật khéo léo nên
thường thỡ cỏc cụ sẽ làm thợ may. - Nghề thợ may phải trải qua các công đoạn gì?và sử dụng
các đồ dùng dụng cụ gì?4t - Cho trẻ quan sát tranh, cho trẻ gọi tên đồ dùng dụng cụ
của nghề may. - Cho trẻ tỡm hiểu về cụng dụng của những đồ dùng dụng cụ
này. Đồng thời cô giới thiệu về các công đoạn của các cô thợ may để làm được
ra sản phẩm. - Cho trẻ kể tên sản phẩm của nghề may. => Nghề may không chỉ cho ta những bộ trang phục đẹp,
nhiều kiểu cách mà cũn tạo ra những đồ
dùng để trang trí và làm đồ dùng để phục cho cuộc sống hàng ngày của tất cả mọi
người. - Vậy các con thấy nghề
may có quan trọng không? - Các cô thợ may đó rất vất vả để làm ra những sản phẩm đẹp.
Vậy khi sử dụng các con phải chú ý điều gỡ? => Giỏo dục trẻ sử dụng phải biết giữ gỡn sạch sẽ, khụng
làm bẩn, rỏch quần ỏo… * Tỡm hiểu nghề mộc: - Cho trẻ quan sát một số đồ dùng đồ chơi bằng gỗ. - Các con có biết đây là sản phẩm của nghề nào làm ra
không? - Cho trẻ quan sát tranh vẽ về nghề thợ mộc: Cho trẻ đọc
theo cô: Nghề thợ mộc - Thường thỡ cỏc cô hay các chú làm nghề thợ mộc ? 4t vỡ sao? => Thường thỡ cỏc chỳ sẽ làm nghề thợ mộc. Vỡ một số cụng
đoạn của nghề mộc đũi hỏi phải cú sức
khỏe thật tốt. - Cho trẻ kể tên một số đồ dùng, dụng cụ của nghề mộc. - Cho trẻ quan sát tranh vẽ các dụng cụ nghề mộc, cho trẻ
gọi tên các dụng cụ của nghề mộc( nếu trẻ không biết cô nói cho trẻ biết). - Cho trẻ tỡm hiểu tỏc dụng của cỏc dụng cụ thụng qua cỏc
cụng đoạn làm ra sản phẩm của nghề mộc. - Cho trẻ kể tên các sản phẩm của nghề mộc. => Nghề mộc là một nghề phổ biến trong xó hội, đem lại
cho con người rất nhiều đồ dùng dụng cụ không chỉ phục vụ cho sinh hoạt mà
cũn dựng để trang trí và phục vụ cho các nghề nghiệp khác. b. So sánh: Nghề mộc.
nghề may. - Cho trẻ so sánh nghề mộc và nghề may. + Nghề mộc và nghề may có điểm gỡ giống nhau?4t (Đều là nghề sản xuất và rất quan trọng, tạo ra sản phẩm
phục vụ cho mọi hoạt động của con người) + Nghề mộc và nghề may có điểm gì khác nhau?( Dụng cụ của
nghề may : thước đo, kéo , bàn là, máy khâu…còn nghề mộc là…Ngoài ra còn khác về sản phẩm..)trẻ
không trả lời được cô gợi ý giải thớch cho trẻ hiểu. c. Mở rộng: - Cho trẻ kể tên
các nghề sản xuất khác mà trẻ biết. - Cho trẻ nói lên sản phẩm của nghề đó. d. Trò chơi: * Trò chơi 1: Bé
nhanh trí: - Cách chơi: Cô nói tên nghề nghiệp thỡ trẻn núi tờn sản
phẩm của nghề đó. Cô nói tên sản phẩm, trẻ nói tên nghề. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Trò chơi 2: Thi
xem đội nào nhanh. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội lần lượt bật qua 3 vũng
thể dục, đội 1 chọn lô tô dụng cụ và sản
phẩm nghề mộc dán lên bảng của đội mỡnh, đội 2 chọn lô tô dụng cụ và sản phẩm
của nghề may. - Tồ chức cho trẻ chơi -Nhận xét kết quả chơi của trẻ. 4. Củng cố, giáo dục - Cho trẻ nhắc lại tên bài học.4t - Giỏo dục trẻ yờu quý cỏc nghề trong xó hội. 5. Nhận xét, tuyên dương: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. |
- Trẻ đọc - Rềnh rềnh ràng ràng - Nghề dệt vải.. - Trẻ quan sát - Vẽ cô thợ may - Trẻ đọc - Cô thợ - Trẻ gọi tên
các dụng cụ của nghề may - Trẻ kể tên. - Có ạ. - Phải giữ gỡn
cẩn thận - Trẻ quan sát - Nghề mộc - Trẻ đọc - Các chú. - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Tủ, giường.... - Đều là nghề sản
xuất. - Trẻ kể tên - Trẻ chơi. - Trẻ nhắc lại. |
Post a Comment