HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI NHNH 1 QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI NHNH 1 QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ 1. Mục tiêu * Kiến thức - Trẻ trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô. (4t) -...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2019/12/hoat-dong-ngoi-troi-nhnh-1-que-huong-cua-be.html
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
NHNH 1
1. Mục tiêu
* Kiến thức
-
Trẻ trả lời được những câu hỏi đơn giản của cô. (4t)
- Trẻ biết được những cảnh đẹp của quê hương, biết về một
số nét đặc trưng, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống cúa quê hương, đất
nước. Trả lời được những câu hỏi của cô và đưa ra những tình huống. (5t)
* Kĩ năng
-
Phát triển tư duy các giác quan của trẻ (4t)
-
Biết được luật chơi cách chơi đoàn kết với bạn bè khi chơi. Tính nhanh nhẹn và
đưa ra dự đoán nhanh nhất (5t)
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không vứt rác
bừa bi, khơng ngắt hoa bẻ cnh.
2. Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ , rộng cho trẻ quan sát.
- Một số loại lá cây, kéo, hồ dán, đất nặn,
bảng con, khăn lau…
- Bowling, Bĩng rỗ, Lắp ghép
3. Tổ chức hoạt động
Nội dung
|
Tiến hnh
|
|
Thứ hai
|
- B tìm hiểu về về qu hương
mình
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức
|
- LỚp hát “Quê hương tươi
đẹp”
Trị chuyện về nội dung bi
ht
- Cho chu xem tranh về quê
hương: tranh làng nghề, tranh bé chăn trâu trển đồng ruộng, tranh các bác nông
dân đang gặt la, tranh một số danh lam thắng cảnh,…
- Trị chuyện, giải thích
nội dung tranh cho trẻ biết.
- Gọi trẻ kể những gì trẻ
biết về qu hương, đất nước:địa danh nổi tiếng, các hoạt động mà trẻ biết….
- Gd cháu biết yêu quê
hương, bảo vệ môi trường….
* Trị chơi vận động: Nhảy tiếp sức
+ Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi
cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng
mới được nhảy tiếp.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau
xếp hàng dọc. Khi nghe thấy hiệu lệnh cô đếm 2,3 thì trẻ thứ nhất ở ba hàng nhảy liên tiếp lên phía trước lấy
một lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Khi bạn thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy đến ống cờ đổi cờ đua cho
bạn thứ 3, cháu nào nhảy xong đứng ở cuối hàng cứ tiếp tục như vậy cho đến
hết đội nào xong trước sẽ thắng cuộc. Nếu bạn nào không nhớ đổi cờ sẽ mất
lượt phải nhảy lại một lần
+ Cô nhận xét trẻ chơi .
- Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, động
viên trẻ chơi
+
Cơ nhận xt trị chơi.
|
Thứ ba
|
- Cảnh đẹp quê hương
- TCVĐ: Thử ti trì nhớ
|
- LỚp đọc bài thơ “Trên
cánh đồng chiều”
- Cơ v chu trị chuyện về
nội dung bi thơ
Cô giải thích thêm, ngoài
những nét đẹp bình dị nơi làng quê, quê hương chúng ta vẫn cịn nhiều cảnh
quan khc cũng tươi đẹp, lại có giá trị văn hóa tượng trưng cho nét đẹp của
quê hương mình.
- Cơ cho trẻ xem tranh một
số danh lam thắng cảnh đẹp + giải thích tranh
- cô hỏi trẻ về những nơi
mà trẻ biết
- GD trẻ biết yêu quê
hương, biết góp phần bảo vệ những di tích, danh lam, gìn giữ những nét đẹp
văn hóa truyền thống của quê hương mình.
* Cơ giới thiệu trị chơi
Cho trẻ chơi dưới hình thức
thi đua.
- Cách chơi: Chia lớp thành
3 nhóm. Mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm trưởng nhóm, cô cho trẻ xem tranh về 1 địa
danh, danh lam, … nhóm trưởng ở mỗi nhóm sẽ cầm trống lắc để giành quyền trả
lời.
Mỗi lần trả lời đúng sẽ
được 1 bông hồng điểm thưởng, kết thúc nhóm nào được hiều hoa hơn sẽ là đội
chiến thắng.
- Luật chơi: Các nhóm sẽ
giành quyền trả lời bằng cách lắc xắc xô
Cơ nhận xt sau khi chơi
chơi, tuyên dương trẻ.
|
Thứ tư
|
- Ở qu em cĩ gì?
- TCVĐ:
Em làm bc nơng dn
|
- Lớp hát “Cánh đồng tuổi
thơ”
- trị chuyện v nội dung bi
ht.
Cô giới thiệu nét đẹp nơi
làng quê
- cô cho trẻ xem tranh một
vài cảnh đẹp của quê hương
- Cô hỏi về nơi trẻ đang
sinh sống: ở nơi đó có gì?con cĩ yu quý lng qu của mình khơng? Để góp phần
bảo vệ, làm cho quê mình thm đẹp con sẽ làm gì?...
- Cơ hỏi ý kiến nhiều trẻ
- GD trẻ
* Cơ giới thiệu trị chơi
- Cách chơi: chia lớp thành
4 đội với số lượng bằng nhau. 2 đội sẽ thi đua chạy vượt chướng ngại vật thu
hoạch vườn trái cây
- Luật chơi: trong thời
gian quy định, đội nào thu hoạch được nhiều hơn sẽ thắng.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
|
Thứ năm
|
- B tìm hiểu về những nt
đẹp truyền thống
- TCVĐ: bnh xe quay
|
- Lớp chơi trị chơi nhỏ
“chọi g”
Các con vừa chơi gì? Cc con
cĩ thể thấy trị chơi này ở đâu?
Cc con thấy trị chơi có vui
không?
Mổi một nơi trên quê hương
chúng ta đều có 1 phong tục, đặc trưng riêng. Chng ta sẽ cng nhau tìm hiểu
nhe.
- Cơ cho trẻ xem video về
một số phong tục, nét truyền thống đặc trưng của một vài nơi, một vài địa
phương quen thuộc.
- Cơ hỏi trẻ về video, giải
thích thm cho trẻ về những gì trẻ xem
- Ngồi những gì cc con vừa
được xem, các con cịn biết phong tục, đặc trưng ở đâu nữa
Cho 1 vi trẻ kể theo hiểu
biết
- GD trẻ biết yu quý, giữ
gìn những nt truyền thống đẹp của quê hương, đất nước.
* Cô giới thiệu luật chơi,
cách chơi
- Luật chơi:
Khi cô dứt tiếng xắc xô thì cc con ngồi xuống
- Cách chơi: Cô
chia lớp thành 2 nhóm đều nhau xếp thành 2 vịng trịn đồng tâm quay mặt vào trong khi cô g xắc xơ thì trẻ cầm tay nhau chạy vịng trịn theo
hướng ngược nhau, khi cơ ngững g thì cc con ngồi xuống.
- Cô cho trẻ
chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, động viên trẻ chơi.
|
Thứ 6
|
- Quê hương em đẹp lắm
- TCVĐ: “Đua ghe ngo”
|
- Lớp hát “Quê hương tươi
đẹp”
- Cơ v trẻ trị chuyện về
nội dung bi ht
- Cho trẻ kể về những cảnh
đẹp quê hương mà trẻ biết
Khen trẻ
- GD trẻ yêu quê hương,
biết giữ gìn truyền thống địa phương, dân tộc
- Cho trẻ xem tranh cc cảnh
đẹp, hoạt động quen thuộc ở một số vùng dân tộc, các phong tục truyền
thống….v cho trẻ cng trị chuyện về những bức tranh dĩ.
- By giờ cơ cĩ 1 vi bức
tranh, cc con cng xem v nịi cho cơ biết tranh đó là gì v nĩ cĩ ở đâu nhe.
Cơ cho trẻ xem tranh, trẻ
gọi tn bức tranh v nĩi về bức tranh dĩ.
Cô tuyên dương trẻ.
* Cô giới thiệu luật chơi,
cách chơi
- Cách chơi: Cơ chia trẻ
thnh 4 nhóm, trẻ ngồi xổm xuống, tay
bạn sau ôm vào hông bạn ngồi trước, bạn đầu tiên làm đầu ghe. Khi có hiệu
lệnh của cô, các đoàn ghe di chuyển bằng cách dùng chân bước, sao cho đến
dược nơi quy định trước. Đoàn ghe nào tới trước sẽ chiến thắng.
- Luật chơi: khi di chuyển
tay không được buông ra. Nếu đoàn ghe no bị tuột ray khỏi bạn mình, hoặc t ng
sẽ phải trở về điểm xuất pht.
- Cho lớp chơi 2, 3 lần
Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Tuyên dương trẻ.
|
4. Chơi tự do:
Cô cho trẻ chơi theo nhóm
+ Nhĩm trẻ chơi bowling, bóng rổ
+ Nhóm chơi đồ chơi ngoài trịi: xích đu, cầu tuột, đi
cầu treo, cầu tre…
+ Nhóm chơi trị chơi vận động: bật chụm tch chn, bật
lin tục, chạy dích dắc, tung bĩng….
+ Một số nhóm chơi các đồ chơi cô chuẩn bị
+ Nhóm chơi trị chơi dân gian
+ Nhóm biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, hát,...
Trong qu trình trẻ thực hiện cơ quan st theo di, gợi ý
chu cĩ kỉ năng yếu
Cơ nhận xt, khen trẻ
* Kết thúc: Vệ sinh- vo lớp.
Post a Comment