Phát triển nhận thức TRò CHUYỆN VỀ 1 SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Phát triển nhận thức TRò CHUYỆN VỀ 1 SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I. Mục Tiêu * Kiến thức - Biết tên gọi hình dáng, đặc điểm cấu tạ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2019/11/phat-trien-nhan-thuc-tro-chuyen-ve-1-so-con-vat.html
Phát triển nhận thức
TRò CHUYỆN VỀ 1 SỐ
CON VẬT
SỐNG TRONG RỪNG
I. Mục Tiêu
* Kiến thức
-
Biết tên gọi hình dáng, đặc điểm cấu tạo của con vật . Cháu biết rừng là nơi sống
của một số con vật hung dữ, hiền lành. (4t)
-
Cháu biết đặc điểm của một số con vật sống trong rừng, tập tính, thói quen,
thức ăn ưa thích của từng loài (5t)
* Kỹ năng
-
Biết phân nhóm các con vật theo đặc điểm chung. (4t)
-
Nhận biết, phân loại được các con vật theo từng nhóm theo đặc điểm hình dáng,
thức ăn, tập tính, môi trường sống… (5t)
* Thái độ
-
Biết bảo vệ loài động vật quí hiếm, khi xem các con vật phải đứng xa không được
đưa tay vào;
II. Chuẩn bị
-
Mô hình khu rừng
-
Lô tô về 1 số con vật sống
-
Các con vật sống trong rừng
-
Câu đố bài thơ, bài hát về động vật sống trong rừng.
-
Giấy vẽ, bút màu
-
Rối thỏ.
III.
Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
|
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
|
*
Hoạt động 1:
- Cô cho
rối thỏ xuất hiện: Loa loa loa rừng xanh mở hội thi “Tìm hiểu động vật sống
trong rừng” mời các bạn đến tham dự cho vui. Loa, loa, loa.
- Các
con ơi, các con có nghe gì không rừng xanh mở hội thi về động vật sống trong
rừng đấy. Vậy bây giờ cô cùng các con đi dự hội nhé.
- Khi đi
các con nhớ đi sát lề bên phải, không đùa giởn giữa đường, đi thành 1 hàng không
chen lấn xô đẩy nhé.
- Cho
cháu xem mô hình cảnh khu rừng. Cô gợi hỏi các con thú sống trong rừng.
- Trẻ kể
đến con vật nào cô cho con vật đó đi ra cùng 1 hướng
+ Hổ, soi, sư tử, cáo…đi cùng 1 hướng
+ Hươu, voi, nai, khỉ…đi hướng khác
- Cho
trẻ lần lượt mô tả,nhận xét con vật đó.
- Con
vật dự thi đầu tiên là con hổ và cô đưa con hổ ra. Đây là con hổ.
- Lông
hổ ra sao?
- Mặt
như thế nào? Vì sao con biết.
- Nó có
mấy chân, ăn gì?
- Đẻ con
hay trứng.
+ Động vật các con vật beo, sư tử, cáo,… cô
hỏi tương tự như trên. Cô gợi ý trẻ trả lời về cấu tạo hình dáng, sinh sản, đặc
điểm của từng con vật.
- Cô cho trẻ lần lượt quan sát, nhận xét con
vật hiền lành.
+ Cô cho trẻ cùng đọc thơ
Con
vỏi con voi
Cĩ
ci vịi đi trước
Hai chân trước đi trước
Hai chân sau đi sau
Còn cái đuôi đi sau rốt
- Con voi thường ăn gì?
- Nó ăn như thế nào?
- Voi đẻ con hay đẻ trứng.
* Cho
trẻ so snh con hổ v con voi.
+ Con
gì đi lại bằng tay
Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo
- Con
khỉ có những bộ phận nào?
+ Khỉ thích ăn gì? đẻ con hay trứng.
Hò ơ … Con gì đi bước lặc lè
Mật ong ngon ngọt rất là thích ăn.
- Con
gấu có bộ lông dài, màu đen đi lặc le (đi 1 cách nặng nhọc) thức ăn thích nhất là mật ong.
- Gấu có
mấy chân, đẻ con hay đẻ trứng?
* Cho
trẻ so sánh 2 con vật
*
Hoạt động 2:
B biết con vật no
- Ngoài
các con vật này con còn biết con vật nào sống trong rừng nữa
- Các
con thấy con vật đó sống ở đâu? Nó như thế nào? Cơ gợi ư cho trẻ kể về cấu tạo, hình dáng, cách
sinh hoạt, dùng đúng từ nói đủ câu
* Xem tranh ảnh về các con vật - phân nhóm
- Các
con vật hôm nay dự thi rất đẹp, mỗi bạn đều có chụp ảnh.
- Cô đọc
câu đố, trẻ trả lời và tìm trong bộ tranh của mình nếu có con vật đó thì giơ
lên cho cô xem.
* Phân nhóm theo đặc điểm sau:
- con
vật hung dữ
- con
vật hiền lành.
- Con
vật đẻ trứng
- Con
vật đỏ con
*
Hoạt động 3:
- Để
tham dự vào cuộc thi hôm nay cô mời các cháu đóng kịch chú dê đen
- Cô
nhận xét và nói: một số những con vật trong rừng là loài rất quí hiếm vì vậy
nhà nước ta đã bảo vệ chúng không cho người dân săn bắt và nơi sống của chúng
là trong rừng. Cho nên nếu con người chặt phá rừng bừa bãi thì những con vật
ấy không có nơi sống từ đó chúng sẽ đi phá nhà cửa, hoa màu của con người. Vì
vậy nhà nước ta cũng ngăn cấm việc chặt phá rừng nửa đấy các con. Có những
con vật hiền lành như voi, khỉ… người ta đem về nuôi, huấn luyện cho chúng
làm xiếc. Vì vậy khi đi tham quan các con không được được đưa tay vào chuồng
và không ném đá vào các vật nhé
*
Trò chơi: uống
nước chanh.
|
- Trẻ
chú ư lắng nghe
- Trẻ
cùng đi theo cô
- Trẻ
quan sát và mô tả, nhận xét
- Trẻ
trả lời
- Trẻ mô
tả theo gợi ư của cô
- Trẻ
đọc cùng cô
- Trẻ
trả lời
- Trẻ so
snh
- Trẻ
nghe
- Trẻ
trả lời
- Trẻ so
snh
- Trẻ kể
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
t́m và trả lời
- Trẻ
đóng kịch
- Trẻ
nghe
- Trẻ
chơi
|
Post a Comment