Quan sát môi trường thiên nhiên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Chủ đề nhánh: Gia đình bé Lớp: 3- 4 tuổi Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP, BÒ THẤP Nội dun...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2019/02/Di-theo-Duong-hep-bo-thap.html
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: Gia đình bé Lớp: 3- 4 tuổi
Lĩnh vực
giáo dục phát triển thể chất
ĐI THEO
ĐƯỜNG HẸP, BÒ THẤP
Nội dung
tích hợp: Âm nhạc: Chiếc khăn tay
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề nhánh
“Gia đình tôi”.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở gia đình và ở
lớp
2. Thể dục sáng:
- Chuẩn bị băng đài, quả bông cho bài thể dục.
* Tiến hành :
Trẻ tập theo nhạc.
* Hô hấp:
“Thổi bóng bay”
Hai
tay khum trước miệng và thổi mạnh,đồng thời đưa 2 tay ra ngang
* Động tác tay:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới chân, đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác chân:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Nhón gót 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao.
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bụng:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bật:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước.
- Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới chân, đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác chân:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Nhón gót 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao.
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bụng:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bật:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước.
- Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
3. Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
|
Mục đích yêu cầu
|
Chuẩn bị
|
Tiến hành
|
|
1.
Quan sát môi trường thiên nhiên.
|
-
Trẻ
biết được các hiện tượng thời tiết
-
Biết
được cảnh vật xung quang trường mình
-
Trẻ
biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh- hoa trong sân trường.
|
Không gian cho trẻ quan sát và đàm thoại.
|
Cô cho trẻ cùng hát bài hát : cả nhà thương nhau,
dẫn trẻ đến một điểm nhát định để quan sát hiện tượng thời tiết
- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?
- Thời tiết hôm nay so với ngày hôm qua có gì khác
không?
- Các con phải ăn mặc như thế nào cho phù hợp với
thời tiết?
Cô tóm lại: Sáng sớm đi học nếu các con thấy thời
tiết âm u, hơi lạnh thì các con phải nhớ là nói ba mẹ cho mặc áo khoác, đội
mũ và mang tất cho đỡ lạnh . Còn khi các con cảm thấy trời nóng thì các con
phải bỏ áo khoác ra để cho cơ thể được thoáng mát, phải đội mũ khi ra nắng …
- Các con thấy cảnh vật xung quanh trường mình
ngày hôm nay như thế nào?
- Cây cối
trường mình như thế nào?
- Các con phải làm gì để cây và hoa trường mình
luôn được tươi đẹp nào?
Cô giáo dục trẻ: Không ngắt cành cây, không hái
hoa, chăm sóc cây và tưới nước cho hoa luôn được đẹp.
|
|
2. Trò chuyện về chủ đề
|
Chủ đề “Gia đình bé”
|
Các câu hỏi đàm thoại
|
-
Bây giờ
bạn nào có thể cho cô biết là sáng nay ai đưa con đi học?(thưa cô ba, mẹ,
anh, chị….)
-
Gia đình các con còn có những ai?
-
Các con
phải làm gì để cho gia đình của mình luôn ngập tràn tiếng cười?
Giáo dục trẻ: ở nhà các con hãy luôn lắng nghe lời
người lớn bảo, ở trường thì phải nghe lời cô giáo, luôn đoàn kết với anh , chị,
em ..trong gia đình mình các con nhé!
|
|
3. Chơi TCVĐ: Ai nhanh nhất
|
- Rèn luyện tự tin và phản xạ
nhanh.
|
Vẽ
một vòng tròn.
|
Cách chơi
Cô vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau: - Không có gió: trẻ đứng im tại chỗ. - Gió thổi nhẹ: Trẻ hơi lắc lư ngừoi. - Gió thổi mạnh: trẻ chạy nhanh về nhà. Trẻ nào chạy không kịp là ngừoi thua cuộc phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp. |
|
4.TCTD
|
TCHT:
Gia
đình ngăn nắp
|
-
Giúp trẻ nhận biết các đồ dung trong gia đình, theo công dụng, chất liệu.
-
Giúp trẻ biết sắp xếp đồ dung trong gia đình gọn gang, ngăn nắp.
-
Giúp trẻ nhận biết màu sắc.
|
Các
đồ chơi, đồ dung trong gia đình: cốc, chén , bát, đĩa,…
Giá
để các màu.
|
Luật chơi:
Trẻ phải đưa dồ vật giáo viên yêu cầu về đúng đồ vật
đó, không được để rơi.
Cách chơi:
-
Giáo
viên chia trẻ thành hai đội. Cho tất cả đồ chơi vào một rổ và để vị trí ở
phía trên hai đội, giữa vạch xuất phát.
-
Giáo
viên lần lượt yêu cầu,ví dụ: hãy xếp đò dung bằng gỗ lên giá màu xanh.
-
Khi có
yêu cầu mỗi đội cử một trẻ chậy lên chỗ đựng rổ đồ chơi, chọn một đồ chơi bằng
gỗ và đem xếp lên giá màu xanh. Nếu để đồ chơi rơi xuống đất sẽ không được
tính đồ chơi đó. Khi trẻ xếp xong đồ chơi trở về vị trí thì trẻ khác tiếp tục
lên. Giáo viên có thể thay đổi hiệu lệnh lien tục.
-
Kết thúc trò chơi, đội
nào xếp được đúng và nhiều đồ chơi lên giá , đồ chơi xếp được gọn gang thi đội
đó sẽ giành phần thắng cuộc.
|
TCDG:
Bỏ giẻ
|
-
Rèn
luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ.
|
Số lượng 10-15 trẻ
Một chiếc khăn hoặc một mảnh vải nhỏ.
Một khoảng sân rộng, bằng phẳng.
|
Luật chơi:
Trẻ bị bỏ giẻ phai đuổi theo người bỏ giẻ, nếu
đuổi không kịp sẽ thành người đi bỏ giẻ tiếp theo.
Cách chơi:
Trẻ chơi chi chi chành chành để chọn ra một người
đi bỏ giẻ.
Tất cả những trẻ còn lại ngồi thành vòng tròn,
giấu kín giẻ để không ai nhìn thấy, rồi lặng lẽ bỏ giẻ bỏ giẻ sau lưng một
bạn bất kỳ.
Trong lúc này, tất cả các trẻ có thể cùng hát hoặc
cùng đọc đồng dao. Trẻ vừa hát, thỉnh thoảng vừa phải đưa tay ra phía sau để
kiểm tra mình có bị bỏ giẻ không. Nếu trẻ phát hiện có giẻ phải nhanh chóng
đứng dậy , cầm giẻ chạy đuổi theo người bỏ giẻ trước khi bạn ấy chạy về ngồi
vào chỗ của mình, nếu không đuổi kịp thì sẽ thành người bỏ giẻ.
Nếu trẻ bị bỏ giẻ không phát hiện ra thì người bỏe
giẻ đi hết một vòng đến chỗ bạn bỏ giẻ, cầm lấy giẻ lên, đập nhẹ vào lưng
bạn. Bạn đó phải đứng dậy thật nhanh đuổi theo người bỏ giẻ trước khi bạn áy
ngồi vào chỗ của mình. Nếu không đuổi kịp sẽ trở thành người bỏ giẻ tiếp
theo.
|
|
Chơi với cát, nước,…
|
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi theo ý thích của
mình.
|
- Cát, nước,các khung in hình,…
|
- Cho trẻ chơi theo các góc mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
Khuyến khích động viên một số trẻ còn nhút nhát.
|
|
Kết thúc giờ chơi: Cô đi nhận xét từng góc chơi
Tuyên dương kịp thời
Cho trẻ hát bài hát ‘cháu yêu bà’.
|