Giáo án mầm non lớp lớn GDAN Vận động VTTTTPH Ông cháu
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2018/10/giao-an-mam-non-lop-lon-gdan-van-dong-ong-chau.html
Giáo án mầm non lớp lớn
HOẠT ĐỘNG HỌC
GDAN: Vận động VTTTTPH: “Ông cháu”
Nghe hát: “Chỉ có một
trên đời”
Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
phối hợp bài Ông cháu”. Trẻ
thể hiện được tình cảm của trẻ dành cho ông qua giai
điệu và nhịp điệu bài vận động.
2. Kỷ năng:
2. Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu phối hợp cho trẻ.
3. Thái độ:
3. Thái độ:
- Giáo
dục trẻ tình yêu thương đối với gia đình mình. Biết yêu thương
quan tâm chăm sóc ông bà, bố mẹ
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc bài hát “Ông cháu”, “Chỉ có một trên đời”.
- Đồ vật để chơi
trò chơi
III. CÁCH TIẾN HÀNH
*
Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ đọc bài thơ
“Giữa vòng gió thơm”
- Các con vừa đọc bài thơ
gì?
- Trong bài hát nhắc đến
ai?
- Thế ngoài bà ra họ hàng
bên nội và bên ngoại của các con còn có ai nữa?
- Giáo dục: Với những
người thân trong họ hàng các con phải như thế nào?
- Còn mọi người sống với
nhau trong một ngôi nhà thì phải làm gì để ngôi nhà của mình luôn sạch và đẹp?
* Hoạt động 2: Dạy vận động VTTTTPH: “Ông cháu”
- Cho trẻ xem hình ảnh ông
và cháu
- Cô có hình ảnh gì đây?
- Đúng rồi. Thế ông đang
làm gì?
- Các con thấy gương mặt
của ông như thế nào?
- Hình ảnh này có trong
nội dung bài hát nào các con đã được làm quen?
- Bài hát “ Ông cháu” do
ai sáng tác?
- Đúng rồi! Cô mời cả lớp
hát cùng cô nào!
- Với bài hát này các con
sẽ vận động theo hình thức nào? (Trẻ trả lời)
- Cho 1-2 trẻ lên vận động
theo ý thích
- Cô giới thiệu vận động
vỗ tay theo TTPH cho trẻ:
- Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ
tay theo tiết tấu phối hợp: Tiếng thứ 1 và tiếng thứ 4 các con sẽ vỗ mạnh và
thời gian nghĩ bằng nhau, tiếng thứ 2 và tiếng thứ 3 thì vỗ nhẹ, nhanh, và thời
gian nghĩ bằng nhau. Có nghĩa là vỗ 4 cái, 1 chậm rồi đến 3 cái nhanh. (1_2-3-4
nghĩ)
- Bây giờ cô mời các con
cùng hát và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp
nhé!
(Cho trẻ đọc thơ “ Thương
ông” và đi lấy nhạc cụ)
- Cô cho cả lớp vỗ tay 2-
3 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân
lên thực hiện
- Lớp mình vừa gõ theo tiết
tấu gì?
- Mời cả lớp cùng làm lại
- Cho trẻ đọc đồng dao “
Gánh gánh gồng gồng” và đi cất nhạc cụ.
* Hoạt động 3:Nghe hát “Chỉ có một trên đời”
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát lần 1:
- Cô vừa hát cho các con
nghe bài gì? Ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Múa minh
họa cùng trẻ
* Hoạt động 4: Trò chơi “Nghe
tiếng hát tìm đồ vật”
- Cô nêu cách chơi, luật
chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
* Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ