KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 3 GIA ĐÌNH Giáo án Lớp Nhỡ
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 3 GIA ĐÌNH Giáo án Lớp Nhỡ Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày ……. đến ngày ………
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2018/03/ke-hoach-chu-de-3-gia-dinh-giao-lop-nho.html
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 3
GIA ĐÌNH
Giáo án Lớp Nhỡ
Thời gian thực hiện 4 tuần
Từ ngày ……. đến ngày ………
I. Mục tiêu – Nội dung – Hoạt động
Lĩnh vực
|
Mục tiêu
|
Nội dung
|
Hoạt
động
|
Phát triển
thể chất
|
* Thế dục sáng
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các
hoạt động khác nhau của chủ đề.
- Phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay
chân và các giác quan.
* Vận động
- Phát triển các
tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động. Biết thực
hiện các vận động theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ nhận biết
được một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết lợi ích
của ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh đối với sức khỏe con người.
- Trẻ biết vệ sinh
thân thể, biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biết giữ gìn
vệ sinh chung cho ngôi nhà luôn sạch sẽ.
|
* Thể dục sáng
- Dạy trẻ tập
các động tác phối hợp với nhạc bài “Nhà của tôi”.
- Hướng dẫn trẻ
phối hợp các cử động của bàn tay và các ngón tay trong một số vận động.
* Vận động
- Dạy trẻ thực
hiện các vận động cơ bản thông qua các bài học: Đi, bật, tung, ném.
- Dạy trẻ biết
chơi một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Dạy trẻ các nề
nếp văn minh, biết 1 số món ăn hàng ngày.
- Dạy trẻ làm
quen với cách rửa mặt, tập rửa tay bằng xà phòng
|
* Thể dục sáng
- Tập các động
tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Tập với nơ
- Hô hấp: Thổi
bóng bay
- Tay: Hai tay
ra trước lên cao
- Thân: Đứng
quay thân sang bên 90o
- Chân: Hai tay
đưa ngang, ra phía trước khuỵu gối
- Bật: Bật nhảy
tại chỗ
* Vận động:
- Đi lùi
- Bật xa 35 –
40cm
- Tung bóng với
người đối diện
- Ném xa bằng
một tay + Chạy 15m
+ Trò chơi: Ai
nhanh nhất, chuột vào nhà kho, thả đỉa ba ba.
*Dinhdưỡngsứckhỏe:
- Phân biệt thức
ăn và món ăn. Phân biệt các loại thực phẩm
+ Thực hành kĩ năng rửa mặt và cách
rủa tay.
|
Phát triển nhận thức
|
* Khám phá khoa học:
- Biết tên mọi người trong gia đình của mình và gia đình của bạn. Hiểu được
công việc của mỗi người trong gia đình.
- Biết mối quan hệ giữa các gia đình. Biết một số công việc, thói quen
trong sinh hoạt hàng ngày.
- Trẻ biết được đâu là gia đình ít thế hệ đâu
là gia đình nhiều thế hệ, gia đình đông con, gia đình ít con và trẻ yêu quý
những người thân trong gia đình, yêu quý ngôi nhà của mình.
- Biết sử dụng và giữ gìn cẩn thận các loại đồ dùng: Đồ dùng để ăn, đồ
dùng để uống, giữ gìn cẩn thận một số đồ dùng trong gia đình...
* Làm quen với toán:
- Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng
- Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác
- Trẻ biết nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 3, biết chữ số 3
- Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 3. Biết xếp tương ứng 1 - 1
|
* Khám phá khoa học:
- Dạy trẻ biết tên những người thân trong
gia dình, công việc của các thành viên trong gia đình
- Dạy trẻ biết mối liên hệ giữa các thành viên trong gia đình
- Biết gia đình mình là gia đình đông
con hay ít con .thuộc mấy thế hệ? Biết yêu quý gia đình của mình
- Dạy trẻ các nề nếp văn minh, vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh sạch sẽ
cơ thể mỗi ngày. Biết vệ sinh sạch sẽ các loại đồ dùng, cất đúng quy định
*
Làm quen với toán:
- Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 3, nhận
biết các nhóm có số lượng 3
- Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với
bạn khác
- Dạy trẻ nhận biết số lượng 3 và chữ
số 3
- Dạy trẻ thêm bớt trong phạm vi 3; Xếp
tương ứng 1 - 1
|
* Hoạt động học
- Những người
thân trong gia đình bé.
- Ngôi nhà của
bé.
- Một số đồ dùng
cần sử dụng điện.
- Một số lợi
thực phẩm cần cho bữa ăn trong gia đình
- Xem một số tranh ảnh về gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình có 2 thế hệ,
gia đình có 3 thế hệ.
- Trò chuyện về các quy định trong giờ ăn, giờ ngủ và các món ăn trước bữa ăn, giữ vệ
sinh cơ thể sạch sẽ, giữ vệ sinh chung trong gia đình và nơi công cộng. Biết giữ gìn cẩn thận một số đồ dùng trong gia đình..
* Làm quen với toán:
- Dạy trẻ tạo
nhóm có 3 số lượng 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng
- Xác định vị
trí so với bạn khác
- Nhận biết số
lượng 3 và chữ số 3
- Thêm bớt trong
phạm vi 3; Xếp tương ứng 1 - 1
|
Phát triển ngôn ngữ
|
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp tập thể thông qua các
hoạt động: Trò chuyện,
thảo luận, kể chuyện...
- Trẻ hiểu và sử
dụng một số từ mới, phát âm đúng, không nói ngọng.
- Trẻ biết lắng
nghe cô kể chuyện, đọc thơ…
- Biết kể chuyện
và đọc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc.
- Trẻ biết một số ký hiệu cá nhân trong
gia đình .
- Trẻ biết bày tỏ thái độ tình cảm của mình với ông bà, bố mẹ, biết sử dụng
các câu đơn, câu ghép trong hoàn cảnh khác nhau.
- Trẻ có kỹ năng trong giao tiếp thể hiện sự ngoan ngoãn, lễ phép khi giao
tiếp với người xung quanh.
|
- Trẻ được tham
gia vào các hoạt động giao tiếp tập thể, kể chuyện, đọc thơ...
- Dạy trẻ phát
âm chính xác các từ khó, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Dạy trẻ biết
kể chuyện và đọc thơ diễn cảm.
- Dạy trẻ nhận biết một số ký hiệu về các đồ dùng cá nhân trong của trẻ.
- Dạy trẻ bày tỏ thái độ của mình với mọi người. Dạy trẻ bày tỏ thái độ
tình cảm của mình về gia đình.
- Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp: mạnh dạn,
tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao.
|
- Tổ chức cho
trẻ thi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm. Kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo
tranh.
- Chơi một số
trò chơi tình huống về kỹ năng giao tiếp.
* Hoạt động học
- Truyện: Tích
chu
- Thơ: Em yêu
nhà em
- Thơ: Mèo đi
câu cá
- Truyện: Đàn
gỗng trời
+ Kể chuyện sáng
tạo.
- Thực hành nhận biết ký hiệu(Các gia đình có các thế hệ khác nhau)
- Chơi ở các góc học tập
- Trò chơi tình huống (Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp)
|
Phát triển
tình cảm xã hội
|
- Trẻ có ý thức
tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Nhận biết cảm
xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia
đình
- Hình thành một
số kỹ năng ứng xử văn
minh, tốt đẹp.
|
- Trẻ yêu quý bản
thân, người thân trong gia đình
- Phát triển kỹ năng, hợp tác chia sẻ
với các thành viên trong gia đình
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sống
sạch đẹp, biết giữ gìn thực hiện nề nếp quy định của gia đình
|
- Chơi các trò chơi dân gian, đóng vai
- Tham gia các hoạt động của lớp, vệ
sinh,
- Ăn chín uống sôi, đảm bảo đủ chất
dinh dưỡng
|
Phát triển thẩm mỹ
|
* Tạo hình:
- Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu có sẵn để tự
tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Trẻ biết cầm
bút để vẽ, tô màu, nặn để tạo ra sản phẩm đẹp. Rèn kĩ năng cầm bút, nặn, cho
trẻ.
- Biết giới
thiệu sản phẩm của mình và biết nhận xét bài của mình và của bạn
* Âm nhạc:
- Trẻ biết hát
đúng giai điệu, lời bài hát. Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Biết lắng nghe
cô hát và hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu
quen thuộc bài hát.
- Trẻ biết chơi các trò chơi.
|
* Tạo hình:
- Dạy trẻ biết
sử dụng các nguyên vật liệu có sẵn để tao ra các sản phẩm.
- Dạy trẻ biết
tô màu, nặn, vẽ.
- Dạy trẻ biết
giới thiệu sản phẩm, biết nhận xét bài của mình và của bạn.
*Âm nhạc:
- Dạy trẻ hát
đúng giai điệu và vận động theo nhịp bài hát.
- Dạy trẻ biết
chú ý lắng nghe cô hát
- Dạy trẻ hiểu
luật chơi, cách chơi các trò chơi
|
* Tạo hình:
- Tô màu tranh bố bế bé (ý thích)
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Nặn cái bát
- Vẽ trang trí chiếc khăn
+ Giới thiệu
tranh
*
Âm nhạc:
- Dạy hát: Nhà của tôi
- Vỗ theo tiết tấu: Nhà của tôi (TT)
- Hát vận động: Tập rửa mặt (TT)
+
Nghe hát : Cả nhà tương nhau (TT); Cho con; Thật đáng chê
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
- TCÂN: Nghe âm thanh tìm đồ vật; Bao
nhiêu bạn hát
|
II. Hoạt động học
Thứ
|
Lĩnh vực
|
Tuần 1
Gia đình của bé
(Từ 17/10 -21/10/2016)
|
Tuần 2
Ngôi nhà yêu thương
(Từ 24/10 -28/10/2016)
|
Tuần 3
Đồ dùng trong gia đình
(Từ 31/10 -4/11/2016)
|
Tuần 4
Nhu cầu trong gia đình
(Từ 7/11-11/11/2016)
|
||||||||
2
|
Phát triển ngôn ngữ
|
Truyện: Tích chu
|
Thơ: Em yêu nhà em
|
Thơ: Mèo đi câu cá
|
Truyện: Đàn ngỗng trời
|
||||||||
3
|
Phát triển nhận thức
|
Những người thân trong gia đình bé
|
Ngôi nhà của bé
|
Một số đồ dùng cần sử dụng điện
|
Một số loại thực phẩm cần cho bữa ăn trong gia
đình
|
||||||||
Phát triển thể chất
|
Đi lùi
Trò chơi: Ai nhanh nhất
|
Bật xa 30 – 40cm
Trò chơi: Chuột vào nhà kho
|
Tung bóng với người đối diện
Trò chơi: Thả đỉa ba ba
|
Ném xa bằng 1 tay + chạy nhanh 15m
|
|||||||||
4
|
Phát triển thẩm mĩ
|
Tô màu tranh bố bế bé (ý thích)
|
Vẽ ngôi nhà của bé
|
Nặn cái bát (mẫu)
|
Vẽ trang trí chiếc khăn (mẫu)
|
||||||||
5
|
Phát triển nhận thức
|
Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết các
nhóm có số lượng 3
|
Xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác
|
Nhận biết số lượng và chữ số 3
|
Thêm bớt số lượng trong phạm vi 3; Xếp tương ứng
1-1
|
||||||||
6
|
Phát triển thẩm mĩ
|
- Dạy hát: Nhà của tôi
- Nghe hát: Cả nhà thương nhau ( TT)
- Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh tìm đồ vật
|
- Vỗ theo tiết tấu: Nhà của tôi (TT)
- Nghe hát: Cho con
- Trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát
|
- Hát vận động: Tập rửa mặt ( TT)
- Nghe hát: Thật đáng chê
- Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh tìm đồ vật
|
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề (Tiết tổng hợp)
|
||||||||
Hoạt động ngoài trời
|
* HĐCMĐ: Tự chọn
- Trò chơi: Bắt trước tạo dáng; Thả đỉa ba ba
- Chơi tự do
|
* HĐCMĐ: Tự chọn
- Trò chơi: Tìm về đúng nhà; Trốn tìm
- Chơi tự do
|
* HĐCMĐ: Tự chọn
- Trò chơi: Chuột vào nhà kho; Kéo cưa lừa sẻ
- Chơi tự do
|
* HĐCMĐ: Tự chọn
- Trò chơi: Về đúng nhà; Hái quả
- Chơi tự do
|
|||||||||
Hoạt động góc
|
* Phân vai: Mẹ con - Bán hàng
* Xậy dựng: Lắp ghép các kiểu nhà
* Học tập: Xem tranh về gia đình
* Nghệ thuật: Hát những bài hát về gia đình
|
* Phân vai: Mẹ con - Cô giáo
* Xây dựng: Khu tập thể nhà bé
* Học tập: Tạo nhóm, nhận biết số lượng 3
* Nghệ thuật: Xé, dán, vẽ ngôi nhà của bé
|
* Phân vai: Gia đình - Đi chợ
* Xây dựng: Xếp nhà bé ở
* Học tập: Sử dụng vở chủ đề
* Nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng trong gia đình
|
* Phân vai: Mẹ con - Cửa hàng ăn uống
* Xây dựng: Xây hàng rào vườn cây, ao cá
* Học tập: Tách gộp số lượng 3
* Nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề
|
|||||||||
Hoạt động chiều
|
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
|
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
|
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba
|
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống
|