PTNN: Thơ trăng ơi từ đâu đến lớp nhỡ
PTNN: Thơ trăng ơi từ đâu đến I. Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ - Rèn ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/11/ptnn-tho-trang-oi-tu-dau-den-lop-nho.html
PTNN: Thơ trăng ơi từ đâu
đến
I. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác
giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ
- Rèn kỹ năng nghe, ghi nhớ, kỹ
năng đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ biết nghe lời cô trong giờ
học
II. Chuẩn bị
- ĐDCC: Tranh minh họa bài thơ,
thước chỉ, đàn
- ĐDCC: Chuẩn bị chỗ ngồi cho trẻ
- NDKH: PTTM,
Hoạt động của
cô
|
Hoạt động của
trẻ
|
1. Ôn định, gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ ông trăng
- Trong tranh cô vẽ gì đây?
- Trăng sáng nhất là ngày nào các con ?
- À đúng rồi trăng sáng nhất là vào đêm rằm đấy
- Các con có biết bài thơ nào nói về trăng không?
- Có rất nhiều bài thơ nói về ánh trang đem rằm đấy.
Hôm nay cô dạy một bài thơ rất hay nói
về trăng đó là bài trăng ơi từ đâu đến
2. Bài mới
a) Cô đọc
thơ cho trẻ nghe
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh
+ Cô vừa đọc bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến. Của tác
giả “ Trần Đăng Khoa”
- Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh họa
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?
+ Của tác giả nào ?
b) Đàm
thoại - trích dẫn
- Trong khổ thơ đầu tác giả đã tưởng tượng trăng đến
từ đâu?
- Trăng hồng giống như cái gì?
“Trăng………………xa”
- Ở khổ thơ thứ 2 tác giả lại tưởng tượng trăng đến
từ đâu?
- Trăng tròn giống cái gì ?
“
Trăng……………….chớp mi”
- Trăng đến từ đâu?
- Trăng bay giống như cái gì ?
“Trăng………………..trời ”
- Trẻ đọc thơ :
+ Cả lớp
+ Tổ, nhóm, cá nhân
- Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ một lần nữa
c) Giáo
dục: Cô giáo dục trẻ đêm trung thu
trăng rất sáng nhưng khi đi chơi phải cẩn thận, trăng là một vẻ đẹp thiên
nhiên nên phải yêu quý.
3. Kết
thúc: Cô nhận xét giờ học
|
- Trẻ quam sát
- Ông trăng ạ
- Ngày rằm ạ
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Bài thơ: Trăng ơi từ
- Trần Đăng Khoa
- Cánh đồng xa
- Quả chín
- Biển xanh à
- Mắt cá
- Sân chơi
- Quả bóng
- 3 lần
- Trẻ lằng nghe
Trẻ đọc
|
Post a Comment