Giáo án nhà trẻ PTNT NBTN: Nhận biết khuôn mặt bé
Gi áo án nhà trẻ PTNT NBTN: Nhận biết khuôn mặt bé I. Mục tiêu - Kiến thức: + Trẻ nhận biết một số bộ phận trên khuôn mặt qua tranh,...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/11/giao-an-nha-tre-ptnt-nbtn-nhan-biet-khuon-mat-be.html
Giáo án nhà trẻ PTNT
NBTN: Nhận biết
khuôn mặt bé
I. Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ
nhận biết một số bộ phận trên khuôn mặt qua tranh, và trực tiếp các bộ phận
trên khuôn mặt bé.
+ Nói được tên các
bộ phận: mắt, mũi, mồm, tai.....và tác dụng của các bộ phận…
- Kỹ năng: + Rèn
luyện khả năng ghi nhớ.
+ Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ
khuôn mặt sạch sẽ....
II. Chuẩn bị
- Tranh to khuôn
mặt và các bộ phận trên khuôn mặt
- Gương soi to, lô
tô các bộ phận trên khuôn mặt.
- Tâm sinh lý thoải
mái
HĐ của cô
|
HĐ của trẻ
|
* HĐ1: Gây hứng
thú
- Cô cho trẻ chơi
trò chơi giấu tay và trò chuyện cùng cô
- Giáo dục
trẻ:……………………………….
* HĐ2: Nhận biết
khuôn mặt
- Cô giới thiệu
tranh khuôn mặt trẻ và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
- Đôi mắt: Cho
trẻ nhắm mắt, mở mắt và hỏi:
+ Mắt con đâu? (
Trẻ chỉ tay vào mắt)
+ Chúng ta nhắm
mắt lại nhé? Các con nhắm mắt lại có nhìn thấy gì không?
+ Đôi mắt để làm
gì? ( Nhìn mọi người, mọi vật...)
- GD trẻ không
được đưa tay lên dụi mắt mình, mắt bạn...
- Mũi ai thính:
Cô chuẩn bị 1 hộp
có bông tẩm nước hoa cho trẻ lên khám phá và trò chuyện.
+ Con ngửi thấy
mùi gì?
+ Con dùng cái gì
để ngửi?
+ Nếu không có
mũi có ngửi được không?
+ Mũi để làm gì?
- GD Trẻ dùng mũi
để thở, để ngửi, biết giữ vệ sinh mũi, không cho tay vào ngoáy mũi.
- Cái miệng sinh:
+ Miệng con đâu?
+ Miệng để làm gì?
- Dạy trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng, biết chào
hỏi, nói những lời hay, lễ phép.
+ Tai dùng để làm gì?..........
- Cô cho trẻ lên soi gương và nhận biết khuôn mặt
của mình, cô cho trẻ nói tên các bộ phận 1-3 lần; cho trẻ nhắc lại 2-3lần
- Sau mỗi câu hỏi cô khái quát khẳng định ý đúng cho
trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời.
- GD trẻ biết giữ gìn khuôn mặt sạch sẽ, bảo vệ các
bộ phận trên khuôn mặt của chính mình, tránh bị tổn thương....
* HĐ3: Trò chơi luyện tập củng cố
- Giấu các bộ phận: Khi cô hỏi tên bộ phận nào trên
khuôn mặt trẻ nói tên bộ phận đó và chỉ vào.
- Chơi lô tô
- Cô phổ biến cách chơi , luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc:
- Cô và trẻ hát “ Cái mũi ” ra sân
|
Trẻ chơi trò chơi và trò chuyện
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ nghe
Trẻ ngửi
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ TL
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Cô và trẻ hát => ra sân
|
B. CHƠI
HĐ GÓC
- Thao tác vai: Chơi TC: Nấu cho em bé ăn, A lô ai
đấy? bạn nào đấy?.
- Hoạt động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng.
- Vận động: Chơi với vòng, bóng.
C. HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, vân động nhẹ
- Ăn quà chiều
- Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích
- Ăn xế, vệ sinh cá
nhân cho trẻ.
- Dạy trẻ nhận biết màu đỏ, vàng.
- Bình cờ - trả trẻ
D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Post a Comment