ĐỀ TÀI Dạy hát Chú bộ đội Đối tượng: 4 - 5 tuổi
GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: Dạy hát: Chú bộ đội Nội dung kết hợp: Nghe hát bài : Màu áo chú bộ đội Trò chơi: Nghe hát tìm đồ vật CHỦ ĐỀ: Nghề n...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/11/de-tai-day-hat-chu-bo-doi-doi-tuong-4-5-tuoi.html
GIÁO ÁN
ĐỀ TÀI: Dạy hát: Chú bộ đội
Nội dung kết hợp: Nghe hát bài : Màu áo chú bộ đội
Trò chơi: Nghe hát tìm đồ vật
CHỦ ĐỀ: Nghề nghiệp
Đối tượng: 4 - 5 tuổi (Số lượng trẻ : 25 - 30 trẻ)
Thời gian :25 - 30 phút
I. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Cháu hát được theo cô cả bài hát , hiểu được nội dung bài hát, thể hiện
sự vui tươi khi hát . Trẻ
hứng thú và hưởng ứng nghe hát. Trẻ biết chơi trò chơi: nghe
hát tìm đồ vật.
- Kỹ năng: Rèn và phát triển tai nghe và khả
năng cảm thụ âm nhạc. Luyện kỹ năng hát rõ lời, hát đúng giai điệu cho trẻ.
- Thái độ :
Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt
động âm nhạc. Giáo dục yêu quý Giáo dục trẻ yêu
quí, kính trọng các chú bộ đội
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm : trong lớp
Giáo án, đàn, đĩa nhạc bài đi học, hình ảnh nội dung bài hát, bài nghe hát…
Thời gian
|
Nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức
|
|
Hoạt động của giáo viên
|
Hoạt động của trẻ
|
|
2 - 3 phút
12 – 15 phút
4- 5 phút
5 phút
|
* Hoạt động
1: Dạy hát
- Cô tập trung trẻ cho trẻ chơi trò chơi: làm chú bộ đội
Cách chơi:
Bé làm chú bộ đội
Nơi hải đảo xa xôi
Canh giữ cho đất trời
Mãi mãi được bình yên.
- Cô cho cháu xem các bức tranh
về các chú bộ đội, cô và cháu cùng đàm thoại.
- Hình ảnh nói vế ai?
- Các chú bộ đội đang làm gì?
- À->đúng rồi , các chú bộ đội đang hành quân và có một bài hát ca ngợi
các chú bộ đôi , để xem bài hát đó nói gì chúng ta cùng đến với bài hát:chú bộ
đội, Nhạc và lời của chú Hoàng Hà.
*Dạy hát
-Cô hát lần 1kết hợp đàn: Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶
-Cô hát lại lần 2: đàm thoại kết hợp giảng nội dung bài hát-> qua đó
giáo dục trẻ
+ Bài hát nói về ai? Chú bộ đội đang làm gì?
( Cho trẻ xem hình ảnh các chú bộ đội đang hành quân)
-> Các con à. Bài hát nói về các chú bộ đội đang
hành quân rất
gian lao và vất vả để bảo vệ cho chúng ta có cuộc
sống hòa bình
- Các chú bộ đội đã vất vả canh giữ hòa bình cho
chúng ta vậy các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn?
->À. Các chú có mặt ở tất cả mọi nơi để bảo vệ đất
nước . Vì vậy các con phải luôn yêu quý kính trọng các chú bộ đội các con nhé
.
- Để giúp các con hát được bài hát này bây giờ cô sẽ dạy các con nhé.
- Cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp
đến hết bài
Dạy theo lớp
Dạy theo tổ: mỗi tổ một lần
Dạy theo nhóm
Cá nhân
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
Hoạt động 2: Nghe hát
- Cô thấy các con hát rất hay để thưởng cho các con cô sẽ hát cho các
con nghe bài: Màu áo chú bộ đội
Nhạc và Lời: Nguyễn Văn Tý
- Cô hát cho trẻ nghe.
- Lần 1: (kết hợp đàn) Giíi thiÖu tªn
bµi h¸t, tªn t¸c gi¶.
-
Lần
2: Các con thấy giai điệu bài hát này như thế
nào? trong bài hát có những hình ảnh gì?
( Cô cho trẻ xem tranh vẽ nội dung bài
nghe hát)
Giảng nội dung: Bài
hát này nói về màu áo của chú bộ đội rất giống màu xanh của lá không bao giờ
phai mờ mà lúc nào cũng vẫn xanh tươi.
- Lần 3: cho trẻ nghe nhạc.(Nếu còn thời
gian)
* Hoạt động 3:
Trò chơi âm nhạc
Tiếp theo có một trò chơi thưởng cho các conđó là trò chơi “nghe hát
tìm đồ vật ”.
*Luật chơi: Trẻ nghe giai điệu của bài hát khi nhanh khi chậm để tìm đồ
vật.
* Cách chơi: Cô cho lớp ngồi
thành vòng tròn. Chọn một bạn đi ra ngoài ,cô giấu một đồ vật (hay món quà) ở
phía sau lưng một bạn bất kỳ, bạn ở ngoài cửa lớp đi vào đi xung quanh vòng
tròn nghe hát, khi bạn đi đến nơi gần có đồ vật thì cả lớp hát to lên thì trẻ
đoán biết là có đồ vật ở gần đó và đứng lại tìm. Bạn tìm đúng thì bạn dấu đồ
vật sẽ đi ra ngoài thay cho bạn, còn nếu tìm sai chỗ thì sẽ bị nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi (C« quan s¸t vµ
®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ chơi.)
Kết thúc: Nhận xét chung
|
Hai tay đưa lên vai như đang vác súng dậm chân tại chỗ
Hai tay vươn ra xa
Hai tay đưa lên cao
Hai tay áp vào ngực
Trẻ trả lời
Tc các chú đang hành quân
- TrÎ l¾ng nghe
- Trẻ trả lời
- TrÎ h¸t cïng c« 3 lÇn
- 3 tæ h¸t,
nhãm h¸t: 4 -5 nhóm c¸ nh©n trÎ h¸t: 1-2 trẻ
-
TrÎ l¾ng nghe
-
TrÎ hëng øng cïng
c«
-
TrÎ ch¬i tro choi
|
Post a Comment