Chủ đề trường mầm non CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tết trung thu
Chủ đề trường mầm non KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tết trung thu Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 12/9 – 16/9/2017)
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/09/chu-de-truong-mam-non-chu-de-nhanh-tet-trung-thu.html
Chủ đề trường mầm non
KẾ HOẠCH TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tết trung thu
Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 12/9 – 16/9/2017)
Tên hoạt động
|
Thứ hai
|
Thứ ba
|
Thứ tư
|
Thứ năm
|
Thứ sáu
|
Đón trẻ
Thể dục sáng
|
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào
nơi quy định.
- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp.
- Trò chuyện cho trẻ kể về tết trung thu.
- Xem hình ảnh về các đồ dùng trong ngày tết trung thu.
- Cho trẻ chơi và hoạt động theo ý thích.
- Cho cháu tập thể dục sáng.
- Nào chúng ta
cùng tập thể dục.
|
||||
Hoat động ngoài trời
|
I. Nội
dung:
- Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “Trường mầm non”
và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Trò chơi vận động: “ Có bao nhiêu đồ vật”
- Chơi tự do
|
||||
Hoạt động học
|
PTTC
|
PTNT
|
PTNN
|
PTTCXH
|
PTTM
|
- Bật tách chân, khép chân qua 5 ô
|
- Trò
chuyện về ngày tết trung
thu của bé
|
- Thơ: Trăng sáng
|
- Truyện sự tích chú cuội
cung trăng
|
- Rước đèn dưới ánh trăng
|
|
Hoạt động góc
|
1.
Góc phân vai: Trò chơi bán
hàng: bán trái cây, thức ăn, bánh kẹo.
2.
Góc xây dựng: Xây dựng
trường mầm non
3.
Góc học tập và sách: Trẻ xem
sách, tranh chuyện, làm sách tranh về ngày tết trung thu…
4.
Góc nghệ thuật : Trẻ xé dán,
tô màu tranh ảnh về đồ dùng trong trường mầm non.
5.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc
vườn hoa.
|
||||
Ăn- ngủ
|
- Dạy trẻ biết
rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Dạy trẻ tự rửa
mặt, chải răng hàng ngày.
- Biết che miệng
khi ho hắt hơi trong khi ăn.
- Trẻ kể tên một
số món ăn có trong bữa ăn hàng ngày
- Giáo dục trẻ tự
xúc ăn, ăn hết xuất, ăn không để rơi vãi cơmthừa ra bàn.
|
||||
Hoạt động
theo ý thích
|
- Chơi tự do vơi đồ chơi trong lớp, lắp ghép, vẽ, tô
và chơi theo ý thích
- Khi chơi, cô quan sát, theo dõi nhắc nhở trẻ.
- Kết thúc chơi cô hướng dẫn trẻ thu xếp, cất dọn đồ
chơi
|
||||
Vệ sinh- Trả trẻ
|
- Trẻ biết giữ đầu toc, quần áo gọn gàng.
- Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu
thích.
- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ khi đến lớp và khi ra
về.
- Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của
trẻ……
|
CHUYÊN MÔN
DUYỆT
NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH
Hoạt động ngoài trời
Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức
- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành,
trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi
ngoài trời.
- Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát,
khả năng dự đoán và đưa ra kết quả.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp
trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trẻ nhận biết được những ai trong trường mầm non,
tình cảm của cô giáo. Phải biết yêu thương và chăm sóc những người thân yêu.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ
mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch
lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi
nhớ các sự vật hiện tượng.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. giáo
dục trẻ có ý thức kỷ luật và tinh thần tập thể.
4.Phương
pháp theo dõi: Trực, thực hành.
II- Chuẩn
bị:
- Sân bãi sạch sẽ, một số đồ dùng trong trường mầm
non.
III- Tiến
trình hoạt động
a.
Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề:
-
Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên
nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự
thay đổi của thời tiết theo ngày.
- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan
sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội.
- Trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong
sân trường.
- Trẻ quan sát và nêu lên được những
đặc điểm của sự vật hiện tượng trong sân trường.
- Cô hướng trẻ vào chủ đề mới. Cô giới
thiệu hoạt động và dẫn trẻ đi tham quan xung quanh sân trường và trò chuyện
cùng trẻ về chủ đề trường mầm non.
b. Chơi trò chơi VĐ : “ Có bao nhiêu
đồ vật ? ”
*Cách
chơi
- Cô cho trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào
1 vòng tròn bất kì và nói tên đồ vật và số lượng đồ vật. Sau đó nhảy bật chụm 2
chân tại chỗ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn. Tiếp
tục bật nhảy chụm chân vào vào vòng tròn khác.
- Sau đó đến lượt trẻ khác.
3.
Trò chơi Dân gian: “ Mèo bắt Chuột ”
Cách chơi:
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay
nhau và giơ tay lên cao.
- Cô mời một bạn làm mèo, một bạn làm
chuột. Khi cô ra hiêu lệnh thì mèo đuổi bắt chuột.Các bạn ở ngoài cùng nói to “
bạn ơi cố lên” để động viên bạn chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
c.Chơi
tự do: Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt
lá vàng, vẽ tự do trên sân…Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi.
d.Kết thúc: Nhận
xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh và nhẹ nhàng đi vào lớp.
Hoạt động góc
I- Mục
đích,yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ thể vai chơi giống người lớn,
biết mời khách, cảm ơn.
- Người mua biết mua hàng và trả tiền.
- Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi.
- Hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên
vật liệu để lắp ghép cũng như sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng
một cách phong phú.
- Trẻ biết lựa chọn,
sắp xếp các hình ảnh về một số đồ dùng trong trường mầm non, biết trò chuyện
nói lên những nội dung của chủ đề
- Trẻ nhận biết các
đồ dùng phục vụ cho trường mầm non khác
nhau và cắt dán, nặn, vẽ… chúng theo ý thích của trẻ.
- Trẻ nghiêm túc
thực hiện nội dung, yêu cầu của hoạt động.
*Kỹ năng
- Biết liên kết, giao lưu phát triển
ngôn ngữ, giao tiếp ở các góc chơi nhằm phát triển khả năng giao tiếp, ứng xử
cho trẻ.
- Rèn các kĩ năng lắp ghép, sắp xếp bố
cục hợp lý, phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ.
- Phát triển trí
tuệ, ngôn ngữ, sự sáng tạo.
- Rèn luyện những kỹ
năng: cắt, dán, nặn, hát, múa về chủ đề…
- Phát triển tính
sáng tạo, tính thẩm mĩ.
- Trẻ biết sử dụng màu vẽ, đất nặn thể
hiện được các sản phẩm. Trẻ tô, vẽ, nặn …các loại đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh về
đồ dùng trong trường mầm non.
- Phát triển trí
tuệ, trí tò mò của trẻ.
- Giúp trẻ hoà mình
vào thế giới tự nhiên, thiên nhiên.
*Thái
độ.
- Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi
chơi.
- Biết thiết lập mối quan hệ qua lại
giữa các nhóm chơi.
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, phối
hợp với bạn để hoàn thành sản phẩm, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết hợp tác cùng bạn trong khi
chơi.
- Giáo dục trẻ tính
kiên trì, cẩn thận.
- Trẻ chơi gọn gàng,
sạch sẽ.
*Phương pháp theo dõi quan sát.
II-
Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng chơi cho bán hàng
- Một số đồ dùng chơi cho nhóm chơi nấu
ăn
- Trẻ nhận biết các
đồ dùng phục vụ cho Trường mầm non khác
nhau và cắt dán, nặn, vẽ… chúng theo ý thích của trẻ.
- Khối xốp, lon bia, hộp nhựa các loại
cổng, cây xanh, thảm cỏ,… các nguyên vật liệu cần thiết cho việc xây dựng xân
trường có vườn cây, hoa, ghế đá…
- Tranh lôtô về đồ dùng trong Trường
Mầm non khác nhau, đồ dùng đồ chơi.
- Tranh lô tô đồ dùng học tập, các thẻ
chữ cái, thẻ số.
- Giấy vẽ, bút màu và các dụng cụ âm
nhạc.
- Trang phục cho hội diễn văn nghệ.
- Bồn hoa, thùng tưới nước, kéo,cuốc, xẻng...
III- Tiến trình hoạt động
1.Hoạt
động 1: Thỏa thuận vai chơi:
-
Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc
chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi cách chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về
góc chơi.
- Hướng dẫn trẻ phân vai chơi: Kỹ sư
trưởng, người đi mua vật liệu, trò chuyện để bổ sung ý tưởng cho trẻ.
- Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của
bản thân.
2.Hoạt
động 2: Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi của mình. Cô
quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi…
-
Trẻ tham gia chơi và thể hiện các
hành động phù hợp với vai chơi như: Nấu bột, múc bột ra chén, xúc bột và thổi
cho nguội…
- Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi và gợi ý
trẻ cách xây dựng công trình sao cho phù hợp, đẹp.
- Cô giáo cùng tham gia chơi cùng trẻ,
dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành động phù hợp với vai chơi.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ
liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn minh
- Hướng dẫn trẻ phân vai chơi: Kỹ sư
trưởng, người đi mua vật liệu, trò chuyện để bổ sung ý tưởng cho trẻ, phối hợp
với trẻ ở các góc, tạo tình huống để trẻ giải quyết.
- Trẻ giới thiệu công trình của mình.
- Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về
nội dung các tranh ảnh, cô hướng dẫn trẻ
lựa chọn tranh ảnh thích hợp để làm album.
- Trẻ chọn lựa và sắp xếp theo kinh
nghiệm và hiểu biết của trẻ. Cô hướng dẫn để trẻ sắp xếp theo 1 trình tự logic.
- Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: Tô màu, vẽ, nặn các đồ dùng
trong lớp.
- Múa hát các bài hát về chủ đề trường
mầm non.
- Trẻ biết trồng
hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây.
- Quan sát sự lớn
lên của cây.
Chú ý tạo tình huống để trẻ liên kết
với trẻ các nhóm khác.
3.Hoạt
động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét các góc chơi
- Trẻ nhận xét góc chơi.
- Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi
gọn gàng.
Post a Comment