Quan sát tranh con hổ
1. Hoạt động có mục đích Quan sát tranh con hổ 2. Trò chơi TCVĐ “Con gì? Kêu thế nào?” TCDG: “ Dung dăng d...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/quan-sat-tranh-con-ho.html
1. Hoạt động có mục đích
Quan sát tranh con hổ
2. Trò chơi
TCVĐ “Con gì? Kêu thế nào?”
TCDG: “ Dung dăng dung dẻ” (mới)
3. Chơi tự do
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và 1 số đặc điểm nổi bật của con hổ
-
Trẻ chú ý quan sát và trả lời 1 số câu hỏi của cô.
-
Trẻ biết bắt chước tiếng kêu của 1 số con vật quen thuộc
- Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ.
- Phát triển kĩ năng nghe,qs,ghi nhớ có chủ định
2. Kĩ năng
- Rèn phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ.
- Rèn kĩ năng quan sát và trả lời câu hỏi rõ ràng,
lưu loát
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động
- Đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Tranh con
hổ
- 1 sô đ
d đ c
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Ổn
định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “ Nhong nhong nhong”
- Hỏi trẻ:-
Bài hát nói về con ngựa gì?
- Ngựa gỗ cùng bạn nhỏ làm gì?...
2. Nội
dung
HĐ 1. Quan sát tranh con hổ
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng”
- Cô đưa tranh con hổ ra hỏi trẻ:
- Đây là con gì?
( con hổ)
- Cô pâ từ con hổ 2-3 lần
- Cho cả lớp pâ 2-3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ pâ
- Hỏi trẻ
: - Con hổ nó sống ở đâu?
- Nó có những đặc điểm gi?
( Cô chỉ vào
từng đặc điểm của con hổ hỏi trẻ và cho trẻ pâ
=> Cô khái quát lại 1 số đặc điểm của con hổ...
+ Cô nói cho trẻ biết và gd trẻ:
- Con hổ là con vật rất hung dữ, nó sống ở trong
rừng, thức ăn của nó là thịt của các con vật, nó chuyên bắt các con vật khác
về để ăn thịt. Cho nên ai nhìn thấy nó
cũng rất sợ hãi. Vì thế không ai dám đến gần con vật này.
HĐ 2. Trò chơi
*
TCHT “Con gì? Kêu thế nào?
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*
TCDG “ Dung dăng dung dẻ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách
chơi: Các con chơi theo nhóm, 3-4-5 bạn dắt tay nhau đi quanh phòng ( sân)
vừa đi vừa đọc: “ Dung dăng dung dẻ
.....................................
Ngồi thụp xuống đây”
- Khi
đọc đến câu “xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây”, thì cô và trẻ cùng ngồi thụp
xuống. Sau đó trò chơi được lặp lại.
- Cô
mời 2-3 trẻ lên chơi cùng cô
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ 3. Chơi tự chọn:
- Cô giới thiệu tên một số trò chơi, đ d đ c cho trẻ
chơi cô quan sát.
|
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp pâ
- Tổ. Nhóm,cá nhân trẻ pâ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe và chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe và qs
- Trẻ chơi
|
Post a Comment