Quan sát có mục đích: Quan sát tranh mẹ nấu cơm
Quan sát có mục đích: Quan sát tranh mẹ nấu cơm TCVĐ: Đuổi theo bóng. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời *...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/quan-sat-co-muc-dich-quan-sat-tranh-me-nau-com.html
Quan sát có mục đích: Quan sát tranh mẹ nấu cơm
TCVĐ: Đuổi theo bóng.
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
* Quan
sát tranh mẹ nấu cơm
- Yêu
cầu: Trẻ biết được công việc mẹ nấu cơm hàng ngày, các bước của việc nấu cơm.
- Chuẩn bị: tranh mẹ nấu cơm
- Tiến
hành: Cô cùng trẻ đi ra ngoài sân vừa đi vừa hát bài “ Cả nhà thương nhau”. Cô
cho trẻ quan sát tranh mẹ nấu cơm và đàm thoại:
+ Bức tranh này vẽ gì?
+ Mẹ đang làm gì?
- Gọi 3 – 4 trẻ trả lời.
- Củng cố: Cô giáo nói lại bức tranh vẽ gì?,
mẹ đang làm gì?
Giáo dục trẻ yêu
quý mẹ và những người thân trong gia đình.
* TCVĐ: Đuổi theo bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: xích đu cầu trượt
II. Chơi tập buổi chiều.
1 - Hát dân ca cho trẻ nghe bài: “Ru
em” Dc xê đăng
- Bây giờ chúng mình ngồi thật trật tự lắng nghe cô hát
bài hát “Ru Em” dân ca xê đăng một
lần nhé.(L1)
|
- Để biết được nội dung bài hát như thế nào?lời chị ru em
ra sao?chúng mình cùng lắng nghe cô hát bài hát “Ru Em” dân ca xê đăng một lần nữa .(L2)
|
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát nào?dân ca gì?
|
- Các con ạ! bài
hát là lời ru ngọt ngào, tha thiết,là tình thương của người chị dành cho em
khi bố mẹ đi làm vắng nhà đấy.
|
- Bài hát “Ru Em”
dân ca xê đăng còn có động tác minh họa rất mềm dẻo nữa đấy,chúng mình cùng
chú ý lắng nghe cô hát kết hợp với động tác minh họa.(L3)
|
- Cô mời các con cùng thể hiện cảm xúc của mình thông qua
giai điệu bài hát cùng với cô nào !
|
- Cô cùng trẻ Chơi trò chơi “tập tầm vông”
|
- Hôm nay cô thấy
lớp mình rất ngoan nên cô thưởng cho các con chơi một trò chơi,trò chơi có
tên “tập tầm vông”
- Cách chơi; Cô có một đồ vật giấu ở tay bất kì.Nhiệm vụ
của các con là sau khi kết thúc lời
bài hát tập tầm vông chúng mình phải đoán được đồ vật cô đang cầm nằm ở tay
nào.
|
-Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ phải hát một bài.
|
- Hỏi lại trẻ nội dung tiết học
|
- Nhận xét,tuyên dương,giáo dục trẻ.
|
2. Nêu
gương phát phiếu bé ngoan.
3. Cho trẻ chơi
tự do- Vệ sinh
Đánh giá trẻ cuối ngày.
Post a Comment