PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I . Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 t...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/phat-trien-nhan-thuc-mot-so-phuong-tien-giao-thong-duong-bo.html
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến
thức:
- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, mầu sắc,
đặc điểm, hình dạng và lợi ích của một số loại phương tiện giao thông đường bộ
- 5 tuổi: Trẻ biết tên gọi, mầu sắc,
đặc điểm, hình dạng và lợi ích của một số loại phương tiện giao thông đường bộ.
Biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ và sự hiểu
biết của trẻ về phương tiện giao thông.
- 5 tuổi: Phát
triển ngôn ngữ và sự hiểu biết của trẻ về phương tiện giao thông. Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ đi đúng đường và và chấp
hành luật giao thông của đường bộ
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các phương tiện giao thông đường
bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe xích lô, xe ngựa...
- Câu đố về các loại phương tiện giao
thông.
- Mô hình ngã tư đường phố
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
1. Hoạt động 1:
Trò chuyện
-
Báo tin! Báo tin!
- Để thưởng cho các con học giỏi cô con mình
cùng đi thăm mô hình ngã tư đường phố nhé.
- Cô và các con cùng hát bài “Em đi qua ngã
tư đường phố” để tới mô hình nhé.
-
4T: Các con vừa hát bài hát gì?
-
5T: Bài hát nói về điều gì?
-
4, 5T: Các con nhìn xem trên mô hình
ngã tư đường phố có những gì?
-
Trên ngã tư đường phố có rất nhiều các loại xe như xe đạp, xe máy, xe ô tô,
vậy các xe này có đặc điểm và lợi ích gì cô và các con cùng trò chuyện nhé!
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ.
* Trò chuyện về xe đạp
- Các con lắng nghe và đoán xem cô đọc câu
đố về xe gì?
Xe gì 2
bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ
- 5T: Đố các con biết xe đố
là xe gì ?
- 4T: Trên bảng cô có tranh
vẽ gì?
- 5T: Các con có nhận xét gì
về xe đạp?
- 4T: Xe có màu gì ?
- 5T: Xe đạp
có những gì?
- 5T: Đầu
xe đạp như thế nào gì ?
- 5T:
Khung xe đạp có những gì ?
- 4T: Bánh
xe đạp như thế nào?
- 4T:Xe đạp
có mấy bánh?
- 4T: Xe đạp
là phương tiện giao thông đi ở đâu?
- 5T: Xe đạp
dùng để làm gì?
- 4, 5T : Khi đi xe đạp
các con phải làm gì ?
- 4, 5T : Xe đạp được
gọi là phương tiện giao thông đường gì?
- Cô gọi hỏi trẻ trả lời, và
tóm tắt các ý trẻ trả lời
* Trò truyện về xe máy.
- 4T: Cô
có tranh vẽ xe gì đây?
-
5T : Các con có nhận xét gì về xe máy?
-
4T : Xe máy có màu gì?
- 5T:Xe máy có những gì?
- 4,5T: Đầu
xe máy có những gì ?
- 5T: Thân
xe máy như thế nào?
-
4T : Còi xe kêu như thế nào?
-
5T : Bánh xe máy như thế nào ?
-
4T : Bánh xe có dạng hình gì?
-
4,5T : Xe máy là phương tiện giao thông đi ở đâu?
- 4,
5T : Xe máy được gọi là phương tiện giao thông đường gì?
-
5T : Xe máy dùng để làm gì?
- 4,
5T : Khi đi xe máy các con phải làm gì?
- Cô củng
cố lại các ý trả lời của trẻ.
* So sánh sự giống và khác nhau giữa xe
máy và xe đạp.
- 4T : Trên bảng cô có
tranh vẽ gì?
- 5 T: Xe máy và xe đạp có điểm
gì khác nhau?
- Cô gọi hỏi trẻ trả lời và tóm tắt các ý
trẻ trả lời
- 4, 5T : Xe máy và xe đạp
có điểm gì giống nhau?
- Cô gọi hỏi trẻ trả lời và tóm tắt các ý
trẻ trả lời.
* Trò truyện về ô tô con và ô tô khách
- Với các bước trò chuyện về ô tô con và ô
tô khách cô cũng tiến hành như trò chuyện về xe đạp và xe máy
- Cô gọi hỏi trẻ trả lời và tóm tắt các ý
trẻ trả lời
* So sánh sự giống và khác nhau giữa ô tô
con và ô tô khách.
- Với các bước so sánh về ô
tô con và ô tô khách cô cũng tiến hành như so sánh về xe đạp và xe máy
- Cô gợi hỏi trẻ trả lời và
tóm tắt các ý trẻ trả lời
* Mở rộng:
- Ngoài các xe cô và các con
vừa trò truyện các con hãy kể tên các loại phương tiện giao thông đường bộ mà
các con biết ?
- Trẻ kể tên các loại xe cô
treo tranh các loại xe trẻ vừa kể.
- Giáo dục trẻ đi đúng đường
và và chấp hành luật giao thông của đường bộ, khi đi xe máy biết đội mũ bảo
hiểm, không chơi đùa ở dưới lòng đường, không được bỏ cây gạch đá ra đường....
+ Trò chơi “ Tranh phương
tiện giao thông gì biến mất”
- Cô giới thiệu cách chơi của
trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi cô quan sát động viên
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Nhận xét tuyên dương
3. Hoạt động 3: Trò chơi : Nghe tiếng kêu là đoán tên
phương tiện giao thông
-
Cách chơi: Cô sẽ bắt chước hoặc giả tiếng còi xe của phương tiện giao thông
các con lắng nghe và đoán tên của các loại xe đó
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ
- Hỏi lại tên trò chơi - nhận xét
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô và trẻ cùng làm các bác tài xế lái ô tô
ra sân chơi.
|
- Tin gì!
- Trẻ hát
- Em đi qua ngã tư đường phố
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ nghe cô đọc câu đố
- Xe đạp
- Vẽ xe đạp
- Trẻ nhận xét
- Xe có màu xanh.
- Đầu xe, khung xe bánh xe
- Có phanh xe, đèn xe và giỏ
xe
- Có yên xe, chỗ ngồi, xích
xe và bàn đạp
- Bánh xe đạp có lốp xe và nan
hoa
- Có 2 bánh
- Đi ở trên đường
- Chở người và hàng hoá
- Phương tiện giao thông đường
bộ
- Tranh xe máy
- Xe máy màu đỏ
- Đầu xe thân xe và bánh xe
- Có đèn xe, gương, công tơ
mét, tay ga, yếm xe
- Thân xe có yên xe, bình xăng,
máy
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Xe máy và xe đạp
- Xe máy to, xe đạp nhỏ,xe
máy có công tơ mét, xe máy có máy, xe đạp không có máy, xe đạp dùng chân để đạp,
xe máy chạy bằng xăng.....
- Đều là các loại phương tiện
giao thông đường bộ và chở người và hàng hoá.
- Trẻ trò chuyện về ô tô con
và ô tô khách
- Trẻ so sánh sự giống và
khác nhau giữa ô tô con và ô tô khách.
- Trẻ kể tên các loại xe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nói
- Trẻ nghe cô giới thiệu cách
chơi.
- Trẻ chơi
- Trẻ làm bác tài xế lái ô tô
ra sân chơi
|
Post a Comment