KPKH: Bé yêu mùa xuân
KPKH: Bé yêu mùa xuân 1. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân (thời tiết, quang cảnh ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/01/kpkh-be-yeu-mua-xuan.html
KPKH: Bé yêu mùa
xuân
1. Mục đích, yêu
cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của
mùa xuân (thời tiết, quang cảnh sinh hoạt…)
- Kỹ năng: Phân biệt những đặc trưng rõ nét của mùa xuân,
cây hoa bầu trời, cảnh sinh hoạt.
- Thái độ:
+ Trẻ có ý thức học tập tốt, thực hiện được
các yêu cầu của cô.
+ Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo
vệ môi trường, quan sát cây và vườn hoa, không xó rỏc bừa bói, hỏi hoa bẻ cành.
2. Chuẩn bị:
- Đàn ghi sẵn nhạc bài hát “Mùa xuân”;
Bài “Tết đến rồi”.
- Một số tranh ảnh về mùa xuân, tết
- Mỗi trẻ 1 bức tranh vẽ hoa mùa xuân,
sáp màu.
3. Tiến hành tổ
chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Vào bài.
- Cô cho trẻ hát bài “Tết đến rồi” trò chuyện
cùng trẻ về cảnh vật mùa xuân, không khí, bầu trời mùa xuân…
- Cô giới thiệu đề tài, trẻ nhắc lại đề tài mùa xuân.
* Hoạt động 2: Giới thiệu cảnh vật mùa
xuân.
- Cô nói cho trẻ biết bây giờ là mùa
xuân, hỏi trẻ:
+ Mùa xuân đến thì mọi người làm gì?
+ Cảnh vật, không khí bầu trời, cây cối ra
sao?...
- Cô gợi ý mùa xuân có tết dương lịch,
tết nguyên đán, mọi người thêm 1 tuổi, mùa xuân có nhiều hoa nở…
- Thời tiết, bầu trời mùa xuân như thế
nào?
- Bầu trời trong xanh, không khí mát mẻ
gió heo may thổi nhẹ, cã
thÓ sÏ cã ma phïn…
- Cô giới thiệu thêm cho trẻ hiểu bầu
trời ngoài bắc và bầu trời trong nam, ngoài bắc khí trời lạnh lẻo, có mưa phùn
bay, mây và sương mù sà xuống là là làm cho không khí càng trởi nên mát và lạnh
lẻo…
- Còn không khí trong nam trời nóng nực,
nắng chói chang vì vậy thời tiết trong nam chỉ phù hợp với hoa mai hoa hồng,
thược dược… ngoài bắc có hoa đào và nhiều loại hoa khác…
- Cô đưa tranh vẽ cảnh tết ngoài bắc và
tết trong nam ra cho trẻ xem, c« đọc từ dưới tranh đàm thoại với cô.
- Dẫn trẻ ra sân quan sát bầu trời, cây
cối, không khí…
*
Giáo dục trẻ:
Biết yêu cảnh vật, thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, chăm sóc cây hoa…
* Hoạt động 3: Tô màu hoa mùa xuân
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh vẽ hoa
mùa xuân (mai, đào, hồng…) yêu cầu trẻ tô màu đúng với màu sắc của hoa (hoa đào
màu hồng; hoa mai màu vàng…).
- Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc những bài
hát về mựa xuân cho trẻ nghe.
- Kết thúc cô và trẻ cùng quan sát nhận
xét sản phẩm của trẻ, tuyên dương trẻ và cho trẻ trưng bày tranh của mình ở góc
nghệ thuật.
- Mời cả lớp đúng dậy hát và vận động
theo nhạc bài “Mùa xuân”.
* Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết
học và chuyển hoạt động.
- Cô ph¸t cho mçi trÎ 1 bøc tranh vẽ hoa mùa xuân (mai, đào,
hồng…)
yªu cÇu trÎ t« mµu ®óng víi mµu s¾c cña hoa (hoa ®µo mµu hång; hoa mai mµu vµng…).
- Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc những bài
hát về mùa xuân cho trẻ nghe.
- KÕt thóc cô vµ trÎ cïng quan s¸t nhËn xÐt s¶n phÈm cña
trÎ, tuyªn d¬ng trÎ vµ
cho trẻ trưng bày tranh của mình ở góc nghệ thuật.
- Mời cả lớp đúng dậy hát và vận động theo nhạc bài “Mùa xuân”.
* Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết
học và chuyển hoạt động.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt động: - Vẽ tự do trên sân
về cây, hoa
- TCVĐ: Thả đĩa
ba ba - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
ngoài trời.
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ ra sân
được hít thở không khí trong lành, được vui chơi tự do để phát triển sức khỏe
và thể lực.
Trẻ biết vẽ hình
cây, hoa trên sân bằng phấn.
- Giáo dục trẻ biết
chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị: Phấn vẽ
- Sân sạch sẽ,
bằng phẳng. Đ/c ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, xích đu… sạch sẽ, an toàn.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Vẽ cây, hoa.
- Cô dẫn trẻ xuống sân cho trẻ đứng thành
vòng tròn và trò chuyện cùng trẻ về các loại hoa các loại cây có trong mùa xuân.
+ Cô vẽ cho trẻ xem cây hoa đào, hoa mai
, cây quất?
+ Cô phát phấn cho trẻ tự vẽ theo ý tưởng
của mình?
+ Cô đến bên và hỏi trẻ con đang vẽ cây
gì, hoa gì?
+ Cây và hoa dùng để làm gì?…
- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ cây xanh
và các loại hoa để cho đẹp
* TCVĐ: Thả đỉa ba ba: Cô hỏi trẻ cách
chơi, luật chơi. Cho 3 trẻ được nhắc lại và tiến hành cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
Trong khi trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi đúng cách,
đúng luật.
* Chơi tự do: Chơi với đu
quay, cầu trượt, xích đu…
- Chơi xong cho trẻ đi rửa tay sạch sẽ
bằng xà phòng, dặn dò trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước.
*
Hoạt động góc: Góc nội trợ (Chính)
KẾ
HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt
động: -
Hướng dẫn trò chơi mới: Đoán xem ai
mới đến.
- Chơi tự do ở các góc.
1. Mục đích yêu
cầu:
- Trẻ biết được
cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi.
- Trẻ chơi ở các
góc chơi tham gia hứng thú, biết cất lấy đồ chơi gọn gàng.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các
góc chơi phong phú, đa dạng để trẻ tham gia chơi hứng thú.
- Khăn bịt mặt
3. Tiến trình tổ
chức hoạt động.
* Hướng dẫn trò
chơi “Đoán xem ai mới đến”.
- Chọn 5- 7 trẻ đứng
ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn, chọn 1 trẻ đứng giữa vòng tròn
cho bạn đó quan sát các bạn đứng ở vòng tròn, sau đó co bịt mắt trẻ đó lại. Cô
chỉ định 2- 3 trẻ trong số trẻ đứng ra ngoài đứng vào trong vòng tròn, khi cô hô “xong rồi” trẻ đứng ở giữa vòng tròn mở mắt
ra và nói tên bạn mới vào, nếu nói đúng tên thì bạn mới vào sẽ bịt mắt tiếp, nếu
nói không đúng trẻ đứng giữa vòng tròn sẽ phải bịt mắt tiếp.
* Chơi tự do ở các góc:
- Cô hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi về
nhóm mình thích chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn. Chơi
xong cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng.
* Đánh giá các hoạt động trong ngày. (Đón trẻ, ăn,
ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi).
………………………………………………………………………………………………….
Post a Comment