MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN I. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGHỀNGHIỆP Lĩnhvực giáo...
Lĩnhvực giáo dục
|
Mục tiêu
giáo dục
|
Nội dung
giáo dục
|
Hoạt động
|
Phát triển thể chất.
|
- Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt
đầu kết thúc động tác đúng nhịp
- Ném và bắt bóng bằng từ khoảng
cách xa tối thiểu 4m(cs3)
- Kiểm soát vận động đi thay đổi
vận động đúng theo hiệu lệnh.
- Giữ được thăng bằng khi thực hiện vận động
- Nhận biết một số nguy cơ không
an toàn, nhờ người lớn giúp đỡ.
* Dinh
dưỡng:
Kể tên một số bữa ăn cần có trong
cuộc sống hằng ngày cs19
|
- Tập các
động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp:
- Di
chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Bắt được bóng bằng 2 tay, không ôm
bóng vào ngực.
- Trẻ biết
đi đổi hướng theo hiệu lệnh
- Trẻ biết được thăng bằng khi thực hiện vận động
- Nhận
biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
Nói được
tên một số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản: Rau nấu canh.Thịt để
luộc, rán, kho. Gạo để nấu cơm, nấu cháo, làm bún, bột.
|
- Hoạt
động học, thể dục sáng.
- ĐT: “Ném
và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m”.
- ĐT: “Đi
đổi hướng theo hiệu lệnh”.
- Đi trên
dây đặt trên sàn, đi trên ván kê dốc”.
- Đi theo
đội hình đội ngũ, đi đều bước
-
Hoạt động
ngoài trời: TC “chạy nhanh lấy đúng, ném vòng, nhà nông thi tài…
- Hoạt
động góc:
+ Phân
vai: Bác sĩ, cấp dưỡng,đầu bếp…
|
Phát triển
ngôn ngữ
|
- Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao
đồng dao.
- Nghe hiểu nội dung câu truyện bài thơ.
- Nhận dạng các chữ
cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Sử dụng lời nói để trao đổi và
chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động(cs69)
- Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối
thoại.
|
- Trẻ đọc
biểu cảm các bài thơ ca dao đồng dao.
- Nghe
hiểu nội dung truyện kể.
- Nhận
dạng được các chữ cái : P, Q, G.
- Hướng
dẫn bạn bè trong trò chơi và trong hoạt động.
Biết lắng
nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.
|
- Thơ :
“Bé làm bao nhiêu nghề, hạt gạo làng ta”.
- Chơi
ngoài trời, chơi góc.
- Truyện:
“Hai anh em”
LQCC: P,
Q, G.
- Chơi ngoài trời, chơi góc.
Góc xây
dựng: Xây bện viện, cách đồng lúa…
Góc phân
vai: Cô giáo, Bác sĩ, bác nông dân…
|
Phát triển
nhận thức
|
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống(cs98).
- Nói được đặc điểm khác nhau của một số nghề.
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo công
dụng và chất liệu.(cs96)
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng, nhận biết chữ
số, số lượng và thứ tự trong phạm vi 10.
- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
|
- Trẻ kể
được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản phẩm của nghề, công cụ của
nghề đó.
- Trẻ biết tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt
động và ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống
- Trẻ biết
về công dụng và chất liệu của các đồ dùng, nhận ra đặc điểm chung về cong
dụng chất liệu, sắp xếp những đó vào một nhóm.
- Đếm theo
đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Sử dụng
dụng cụ đo, đếm và nói kết quả.
|
- ĐT: “Trò
chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội”.
- ĐT” Bố
mẹ bé làm gì”.
HĐNT: Người chăn nuôi giỏi,gánh lúa về kho…
HĐG: Học tập, tạo hình
- ĐT: “
Làng nghề quê em”
- ĐT:
“Phân nhóm đồ dùng dụng cụ nghề”.
- ĐT: Ôn
số lượng trong phạm vi 10.
- Phép đo,
đo một vật bằng các thước đo khác nhau.
|
Phát triển tình cảm xã hội
|
- Có nhóm bạn chơi thường
xuyên(cs46).
- Biết chờ đến lược khi tham gia
vào hoạt động(cs47)
- Biết lắng nghe ý kiến trao đổi,
thỏa thuận, chia sẽ kinh nghiệm với bạn(cs49).
|
- Có ít
nhất 2 bạn cùng chơi với nhau.
- Biết xếp hàng, chờ đến lược, không đẩy
tranh giàng suất của bạn khác.
- Lắng
nghe ý kiến của người khác, dùng lời nói cử chỉ, lịch sự, lễ phép.
|
- HĐH,
HĐG, HĐNT, giờ ăn, giờ ngủ.
- Lao động
tập thể, nhóm.
- Trong
sinh hoạt hằng ngày, hoạt động góc, hoạt động học.
|
Phát triển thẩm mỹ
|
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo nên sản
phẩm.(cs102)
- Nói về ý
tưởng trong sản phẩm tạo hình của mình,(cs103)
- Phối hợp các kỹ năng vẽ đễ tạo bức tranh có màu sắc hài
hòa, bố cục cân đối.
- Phối hợp các kỹ
năng nặn để tạo sản phẩm có bố cục cân đối.
- Hát đúng giai điệu lời ca, lời ca của bài
hát.
- Vận động
nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc.
- Chăm chú
lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát bản nhạc.
|
- Lựa chọn
phối hợp các các nguyên vật liệu tạo
hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm.
- Trẻ biết
nói lên ý tưởng của mình: Đặt tên cho sản phẩm, hỏi về sản phẩm.
- Trẻ biết
phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra các sản phẩm.
- Trẻ biết
phối hợp kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ biết
hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.
- Trẻ biết
vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát.
- Trẻ biết
lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát.
|
TẠO HÌNH
- Góc tạo
hình, góc văn hóa địa phương.
- Hoạt
động học, hoạt động góc.
- ĐT: Vẽ
công cụ lao động.
- ĐT: Nặn
sản phẩm đồ gốm sứ, nặn dụng cụ nghề
ÂM NHẠC
- Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- VĐ: Cháu
yêu cô thợ dệt.
- Nghe:
Tía má em.
|
II/ Chuẩn bị: