1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả (Phạm Hổ)
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ Rong và cá nói lên vẻ đẹp của cây rong và
con cá dưới nước
2 Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc lời thơ cùng với cô, ngắt ngỉ đúng
câu
- Rèn cho trẻ trả lời đủ câu đủ ý theo nội dung của bài thơ
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
Trẻ yêu quý các con vật, có ý thức giữ gìn chăm sóc
bảo vệ môi trường tự nhiên.
|
1: ổn định tổ chức:
-
Hát: “Cá vàng bơi”
Cô
hỏi trẻ trong bài hát nói về con vật gì?
Cô
cho trẻ kể tên một số loại cá sống dưới nước mà trẻ biết
Ngoại
các con các chúng mình còn thầy gì trong những bể cá nữa
Cô
trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài
2: Nội dung chính:
* Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác
giả
- Cô
đọc mẫu:
- Lần 1: cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm( Trẻ ngồi
hình chữ u)
Cô
vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào?
-
Lần 2 đọc kết hợp với tranh( Trẻ ngồi quanh cô)
* Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu
nội dung bài thơ:
+
Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
+
Bài thơ nói về điều gì?
+
Cô rong xanh đẹp như thế nào?
+
Cô Rong xanh uốn lượn ở đâu?
+
Đàn cá thì bơi ở đâu, và bơi xung quanh ai?
+
Đuôi của con cá như thế nào?
(Mỗi
câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời
- Cô trích dẫn thơ sau mỗi câu hỏi)
* Giáo dục:
Yêu các con vật sống dưới nước, bảo vệ chăm sóc chúng.
* Cô đọc lần
3 kết hợp mô hình( Trẻ ngồi 3 hàng ngang)
* Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần
(Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý sủa
sai cho trẻ)
-
Sau đó cô cho từng lên đọc tổ -> Tổ
còn lại nhận xét tổ bạn đọc
-
Cô
nhận xét động viên các tổ đọc thơ
( chú ý hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm bài
thơ)
Nhóm – cá nhân lần lượt lên đọc
Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên
tác giả
- Cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần.
3
Kết thúc:
Cô cho trẻ làm đông tác cá bơi xung quanh
lớp
|