Đề tài: Bài hát Em đi chơi thuyền
Đề tài : Bài hát:” Em đi chơi thuyền” Nhạc và lời : Trần Kiết Tường Nội dung trọng tâm...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/se-tai-bai-hat-em-di-choi-thuyen.html
Đề tài : Bài hát:” Em đi chơi thuyền”
Nhạc và lời : Trần Kiết Tường
Nội dung trọng tâm : Vận động : Vỗ tay theo tiết
tấu phối hợp bài hát” Em đi chơi
thuyền”
Trò chơi âm nhạc : Nhạc sĩ tí hon.
Tích hợp : Tạo hình :”
Gấp thuyền “
Giáo viên thực hiện : Nguyễn .... ....
Lớp : Lá
2
Thời gian : 30-35 phút
I/ Mục đích yêu cầu:
1.
Kiến thức:
-
Trẻ hát rõ lời và đúng giai điệu của bài hát, hiểu được nội
dung của bài hát “ Bé chúc tết”
-
Vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp của bài hát” Bé
chúc tết”
-
Hiểu được nội dung và cảm nhận được giai điệu vui vẻ của bài
hát nghe” Mùa xuân ơi”
2.
Kỹ năng:
-
Trẻ vỗ đều, vỗ chính xác với nhạc cụ mà mình lựa chọn theo
tiêt tấu phối hợp bài hát”Bé chúc tết”.
-
Ngoài cách vỗ tay cơ bản cháu còn nghĩ ra nhiều cách vận
động sáng tạo khác trên cơ thể.
-
Luyện tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi “ Vỗ theo tiếng
trống”
3.
Giáo dục:
-
Trẻ học ngoan , chăm chú lắng nghe và thể hiện được cảm xúc
vui vẻ khi được nghe bài hát” Mùa xuân ơi”
II/
Chuẩn bị:
1.
Đồ dùng của
cô;
-
Máy hát, đĩa nhạc bài hát” Bé chúc tết” “ Mùa xuân ơi”
-
Trống chơi trò chơi
-
Đàn oragan , xắc xô, phách gõ.
2.
Đồ dùng của
trẻ:
-
Dụng cụ âm nhạc đủ số lượng của trẻ.
3.
Môi trường
hoạt động:
-
Sân rộng, sạch sé , thoáng mát.
III/
Tiến trình tổ chức hoạt động:
*
Hoạt động 1: Giới thiệu bài tạo hứng thú cho trẻ trước khi vào bài học:
- Cả lớp chia thành 2 đội đọc câu đố
vè về mùa xuân. ( 2 lần) .
- Cô tập trung trẻ lại và cùng trò
chuyện với trẻ : hỏi trẻ: Những câu đố vè vùa rồi nói đến điều gì?
- Vào mùa xuan thì có ngày gì mà
chúng ta thường mong chờ?
- Các con sẽ làm gì vào ngày tết
nguyên đán?
- Vào ngày tết nguyên đán thì các
con sẽ được mặc những bộ áo quân đẹp, được đi chơi rất là nhiều nơi , đi chúc
têt ông bà và những người thân quen nữa. Lớp mình có nhớ bài hát nào cũng có
nội dung giống như vậy không nào?( TTL)
- Vậy thì cô cháu mình cùng nhau đi
chúc tết mọi người nhé!
( Trẻ hát vận động tự do lần 1 bài hát”
Bé chúc tết”).
*
Hoạt động 2 : Dạy cháu hát và vận động theo tiết tấu phối hợp của bài hát” Bé
chúc tết”
- Hỏi trẻ : Bài hát cả lớp vùa hát
nói lên điều gì?
- Giáo dục: Vậy để ông bà cha mẹ vui
vẻ và sống thật lauu với các con thì các con phải thật ngoan, nghe lời ông bà ,
bố mẹ, và học thật giỏi để ông bà và cha mẹ vui lòng nhe!
- Hỏi trẻ: Các con thấy nhịp điệu
của bài hát như thế nào?
- Với tiết tấu nhanh và rộn ràng như
vậy thì mình nên vận động như thế nào?
- Các con hãy về nhóm và cùng nhau
thảo luận và đưa ra cách vận động sáng tạo phù hợp với nhóm mình nhé!( Cháu thể
hiện 2 lần)
- Vùa rồi các ban nhạc đã thể hiện
bài “ Bé chúc tết” thật hay và đáng yêu, cô cũng có cách vận động phù hợp với
bài hát đó là vỗ tay theo tiết tấu phối hợp hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho lớp
mình thực hiện nhé!
- Dạy trẻ hát và vỗ tay theo tiết
tấu phối hợp của bài hát” Bé chúc tết”
- Cô hát và vận động vỗ tay theo
tiết tấu phối hợp lần 1
- Lần 2 cô sẽ hát và vỗ tay theo
tiết tấu phối hợp bài hát không co đàn
- Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo
tiết tấu phối hợp: Tiếng thứ 1 và tiếng thứ 4 các con sẽ vỗ mạnh và thời gian
nghĩ bằng nhau, tiếng thứ 2 và tiếng thứ 3 thì vỗ nhẹ, nhanh, và thời gian nghĩ
bằng nhau.
- Nào cả lớp cùng vỗ và đém với cô
nhé! 1_2-3-4 nghĩ, cứ tiếp tục vỗ như vậy cho đến hết bài hát nhé!
- Cả lớp cùng hát và vỗ tay theo
thiết tấu phối hợp bài hát:” Bé chúc tết” ( Đội hình vòng cung)
- Luyện tập mời từng tổ thực hiện
- Để cho bài hát của chúng ta thêm
phần sôi động , rộn ràng hơn, cô đã chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc cháu hát
và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát với nhạc cụ mà mình yêu thích nhé!
- Đội hình 2 hàng ngang đối nhau.
- Cháu chuyển đội hình 2 vòng tròn
nam ở trong, nữ ngoài.
- Đội hình 2 vòng tròn đối nhau cùng
nhau thể hiện
- Cho nhóm 5 bạn, 3 bạn, cá nhân lên
vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát: “Bé chúc tết”
*
Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc: Vỗ theo tiếng trống
- Luật chơi: Cô yêu càu tiếng “tùng”
cháu sẽ dùng tau vỗ vào đùi, tiếng “cắt” Thì sẽ vỗ tay.
- Cô gõ trống cả lớp cùng chơi với
cô. Cháu nào làm sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
*
Hoạt động 4: Nghe hát: “ Mùa xuân ơi”
- Cô hát cho cháu nghe lần 1
- lần 2 cháu thể hiện cùng cô.
- Cháu thể hiện thái độ vui vẻ ,
phần khởi khi nghe bài hát” Mùa xuân ơi”
*
Hoạt động 5 : kết thúc hoạt động.
- Cả lớp cùng hát và vỗ tay theo
tiết tấu phối hợp để chào tạm biệt các cô.
Post a Comment