Kế hoạch hoạt động giáo dục chủ điểm thế giới động bật
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thực hiện4 tuần từ ngày ... đến ... MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/ke-hoach-hoat-gong-giao-duc-chu-diem-the-gioi-dong-vat.html
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thực hiện4 tuần từ ngày ... đến
...
MỤC TIÊU
|
NỘI
DUNG GIÁO DỤC
|
HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC
|
1.Phát
triển thể chất:
|
||
*Phát triển vận động:
3.d. Trẻ kiểm soát được vận động
khi thay đổi hướng ( Chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng).
4.c. Phối hợp tay, mắt trong vận động ( Ném trúng đích ngang,
tung bắt bóng).
5.c.
Trẻ thực hiện được vận động bò, trườn, trèo ( bò trong đường hẹp,bò chui qua
cổng).
*Dinh dưỡng và sức khỏe
9. Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc và một số món ăn
hàng ngày khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh.
18. Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc
nhở ( không ăn cả hạt,không ăn quả xanh…).
11. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy,
sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...).
|
- Đi/chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc, hàng ngang.
- Ném xa trúng đích bằng 1 tay
- Bò trườn theo
hướng thẳng, dích dắc.
- Bò chui qua cổng
- Gọi tên một số thực phẩm và món ăn
quen thuộc trên tháp dinh dưỡng và qua bữa ăn hàng ngày.
- Không cười đùa
trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt...
- Không leo trèo
bàn ghế, lan can.
- Không nghịch
các vật sắc nhọn
- Không theo người lạ ra khỏi khu vực
trường.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu
răng, suy dinh dưỡng, béo phì...)
|
HĐCCĐ:
-VĐCB:
+ Chạy được 15m
liên tục theo hướng thẳng.
- T/CVĐ: về đúng nhà
+ Chuyền bóng sang 2 bên
- T/C: Bắt bướm
+ Ném trúng đích nằm ngang
- T/CVĐ: Ô tô và chim sẻ
+ Bò trong đường hẹp.
- T/CVĐ: Cáo và thỏ
+ Bò thấp chui qua cổng về nhà.
- T/CVĐ: Cáo và thỏ
+Trò chuyện mọi lúc, mọi nơi
+ Trò chuyện trước khi ăn.
+ Trò chơi nấu ăn.
+ Trò chơi bán hàng: Các loại thực phẩm ....
+ Xem tranh, lô tô.
- Giáo dục ở mọi lúc mọi nơi
+ Trò chuyện,giáo dục
trước khi ăn.
+ Giáo dục trong giờ học.
+ Cho trẻ xem tranh, giáo dục trẻ .
+ Trò chuyện dặn dò trẻ trong giờ đón, trả trẻ, giờ ra
chơi.
+ Kẻ chuyện : Gấu con bị sâu răng.
+ Xem tranh và giáo dục trẻ.
|
2.Phát triển nhận
thức
|
||
* Khám phá khoa học
21.b. Nói được vài đặc điểm nổi bật và ích lợi, tác hại của con
vật quen thuộc.
24.b. Mối liên hệ đơn giản giữa con
vật quen thuộc với môi trường sống của chúng khi được hỏi.Cách chăm sóc và
bảo vệ con vật.
25.e. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.( Phân
loại ,phân nhóm con vật ...).
* Khám phá xã hội
40. Kể tên một số ngày lễ hội, kể tên một vài danh lam thắng
cảnh ở địa phương.( Ngày 8-3).
* Làm quen với toán
29.c. Đếm trên các đối tượng giống
nhau và đếm đến 4 ( Đếm trong phạm vi
4, so sánh nhiều hơn,ít hơn).
30.
Nhận ra quy tác sắp xếp đơn giản theo mẫu và xếp theo mẫu ( ghép tương ứng
1-1).
31.e. So sánh 2 đối tượng về kích
thước ( to- nhỏ, cao- thấp).
|
- Đặc điểm nổi bật của cây, hoa, quả quen thuộc
- Ích lợi , tác hại của của
cây, hoa, quả.
- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật,
cây quen thuộc với môi trường sống của chúng
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây
gần gũi.
+
So sánh điểm khác nhau và phân loại đối tượng theo dấu hiệu nổi bật.
Tên một số ngày hội: Ngày khai giảng, Tết trung thu, tết nguyên
đán, trung thu , 8-3 ...
+ Đếm
được trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
+ Xếp
tương ứng 1 – 1.
+
So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: To hơn- nhỏ hơn,cao
hơn-thấp hơn.
|
- Một số con vật nuôi thuộc
nhóm gia cầm (Gia súc)
- Một số con vật sống trong
rừng
- Một số loại cá (Động vật
sống dưới nước)
- Một số côn trùng.
+
Quan sát con bướm, con kiến, bể cá cảnh.
+
Nhặt lá, cách hoa rụng để xếp hình con vật.
+Phân
loại vật.
+Chơi
lô tô.
+
Bắt chước tiếng kêu,tạo dáng.
- Ngày vui 8/3
+ Dạy trẻ nhận biết sự khác
biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật. Sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn
+ Dạy trẻ ghép đôi ( Tương
ứng 1:1)các đối tượng của 2
nhóm đồ vật. Ôn nhận biết
hình vuông, tam giác.
+ Dạy trẻ so sánh kích thước
của 2 con vật ( To- nhỏ, cao- thấp
|
3.Phát
triển ngôn ngữ
|
||
* Nghe hiểu lời nói
45.h. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với chủ
đề.
46.h. Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu
đố, hò vè phù hợp chủ đề.
*Nói
48.
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu mở
rộng.
49. Sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm...
51. Trẻ biết đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao...
53. Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện.
*Làm quen với đọc viết
57.b. Tiếp xúc với chữ, sách truyện
|
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,
hò vè phù hợp độ tuổi.
- Diễn
đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu bằng câu đơn, câu phức, câu mở
rộng.
- Sử
dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm của
sự vật.
- Biết đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao...
- Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện.
-Trẻ tiếp xúc với chữ, sách truyện
|
- Qua các hoạt động học,hoạt động chiều.
* Truyện:
+ Dê con nhanh trí( Phỏng
theo truyện cổ Grim)
+ Chú vịt xám
+ Chim con và gà con
( Phong Thu )
+ Bác gấu đen và 2 chú thỏ
* Thơ:
+ Chim chích bông ( Nguyễn
viết Bính )
+ Gà mẹ (Phùng Ngọc Hùng)
+ Bác gấu đen ( Hoàng Hà )
* Nghe hát:
Gà gáy (Thơ: Phạm Hổ; Nhạc: hoàng văn yến)
+ Chú mèo con ( Nguyễn Đức
Toàn)
+ Con chim vành khuyên (
Hoàng vân )
+ Chị ong nâu và em bé ( NHạc
và lời: Tân Huyền)
+ Chú voi con ở bạn đôn (
Phạm Tuyên)
- Trò chơi đóng vai.
- Trẻ nói chuyện, trả lời, xin phép cô...
-Trò chơi: Miêu tả đặc điểm con vật,thi nói nhanh,bắt
chước tiếng kêu.
-Đọc thuộc thơ:
+ Ong và bướm ( Nhược Thủy)
+ Cá ngủ ở đâu ( Thùy Linh Dịch )
+ Bó hoa tặng cô
+ Rong và cá ( Phạm Hổ)
- Truyện: Dê đen và dê trắng.
- Trò chơi : Đi thư viện.
- Đọc truyện cho bạn nghe.
|
4.Phát triển thẩm mỹ:
|
||
* Âm nhạc
74. Nghe các bài hát, bản nhạc.
( Nhạc thiếu nhi, dân ca
về chủ đề).
75. Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bái hát quen thuộc.
78. Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
* Tạo hình
82. Sử dụng các kỹ năng:
Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt
đất nặn để tạo thành các sản
phẩm có 1 khối hoặc 2 khối ( nặn con thỏ,con
gà…
80. Sử dụng một số kỹ năng
vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo
ra sản phẩm đơn giản
( Tô màu tranhcon vật, vẽ
con gà con…)
81. Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo gợi ý ( dùng bèo tây làm cá,
dùng quả bóng bàn gắn lại làm gà con.
|
- Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát
theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
- Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bái hát quen thuộc.
- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
Sử dụng các nguyên vật
liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo
gợi ý.
- Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo
ra sản phẩm đơn giản.
- Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn
giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo gợi ý.
|
* Dạy hát:
+ Con gà trống (Tân Huyền )
+ Con chim non ( Lý Trọng ))
+ Cá vàng bơi (Hà Hải )
+ Ngày vui 8/3 (Nhạc và
lời: Hoàng văn Yến)
+ Con chuồn chuồn (Vũ Đình
Lê)
* Dạy vận động:
+ Chim mẹ, chim con ( Đặng
Nhất mai)
+ Quà 8/3 (Hoàng Long )
* Nghe hát:
Gà gáy (Thơ: Phạm Hổ; Nhạc: hoàng văn yến)
+ Con chim vành khuyên (
Hoàng vân )
+ Cô giáo ( Nhạc: Đỗ Mạnh
Thường; Lời: Thơ; Nguyễn Hữu Tường)
+ Chị ong nâu và em bé ( NHạc
và lời: Tân Huyền)
+ Chú voi con ở bạn đôn (
Phạm Tuyên)
* T/C: Ai đoàn
giỏi; Nốt nhạc may mắn; Bạn hát phía nào.
- Tạo hình con vật bằng vân
tay
- Vẽ con gà ( Mẫu)
- Nặn con thỏ trong rừng (
Mẫu)
- Vẽ đàn cá; Xé dán hình con
cá
- Làm quà tặng mẹ hoặc cô, bà
- Làm con cá từ bèo tây, làm
con gà, nặn con nhím ...
|
5.Phát triển tình cảm - xã hội
|
||
67. Thực hiện được một số quy tắc ở lớp, ở gia đình.
61. Trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt động, mạnh dạn trả lời các
câu hỏi.
62. Cố gắng thực hiện công việc đơn giản.
70. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.
|
- Sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi,
không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố, mẹ…
- Mạnh dạn trả lời, tham gia các hoạt
động.
- Cố gắng thực hiện công việc được
giao
- Có nhóm để chơi cùng bạn và chơi
theo nhóm nhỏ
|
- Hoạt động chơi.
- Hoạt động học, hoạt động chơi, nêu gương.
- Hoạt động lao động.
- Hoạt động vui chơi.
- Chơi tự do.
|
Post a Comment