HĐ PTTC VĐCB: Trèo lên bục cao 30 cm
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2019 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động HĐ: PTTC VĐCB : ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/hd-pttc-vcb-treo-len-buc-cao-30-cm.html
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2019
Nội dung
|
Mục đích yêu cầu
|
Chuẩn bị
|
Tiến hành hoạt động
|
HĐ: PTTC
VĐCB: Trèo lên bục cao 30 cm
TCVĐ: Ném bóng vào rổ
|
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động cơ
bản.
- Trẻ hiểu cách trèo lên
bục
- Biết cách chơi trò chơi “
Ném bóng vào rổ”
2. Kĩ năng
- Thực hiện tốt bài tập phát
triển chung
- Trẻ trèo lên bục theo sự
hướng dẫn của cô.
- Khéo léo không bị ngã khi
thực hiện vận động
- Chơi tốt trò chơi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ nề nếp, biết
lắng nghe hiệu lệnh của cô.
- Trẻ hứng thú trong luyện
tâp.
- Giáo dục
trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao.
|
- Không gian tổ chức: ngoài
lớp.
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc một số bài hát trong chủ điểm
- Sắc xô
- Bục cao 40cm
* Đồ dùng của trẻ:
- 2 bục cao 30cm
|
1: Khởi động:
Kết hợp nhạc bài “ Cùng múa vui”
Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các
kiểu đi, đi thường, bước dậm gót thay đổi chân. đi chậm đi nhanh…
2: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
-
Đội hình 4 hàng ngang
- Tập theo từng
động tác.
-
-
Chân: khụy gối( 4 lần 4 nhịp)
-
Lườn: 2 tay chống hông, soay người sang 2 bên ( 2 lần 4 nhịp).
-
Bật: Bật tại chỗ( 2 lần 4 nhịp)
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đổi diện cách nhau 3m
- Cô giới thiệu tên của vận động cơ bản.
- Cô tập mẫu lần 1(chưa phân
tích động tác).
- Cô tập mẫu lần 2 và phân
tích động tác:
- Cô tập mẫu 2 lần và lần 2
và phân tích động tác: tư thế chuẩn bị: cô đứng trước bục cao, mắt nhìn xuống
bục. Khi có hiệu lệnh “ Trèo” thì 2 tay cô trống hông, chân phải bước lên bục
trước, chân trái bước thu gọn về cùng chân phải và sau đó bật xuống đất và đi
về đứng ở cuối hàng của mình.
- Cô gọi 2 trẻ lên tập thử
-> Cho cả lớp QS và nhận xét.
- Cô cho lần lượt các trẻ
tập, mỗi trẻ tập ít nhất 2 lần.(cô sửa kỹ năng cho trẻ). Động viên trẻ nhút
nhát lên tập.
- Cho trẻ tập theo khả năng
của mình.
- Cô động viên tuyên dương
trẻ.
Hỏi lại trẻ tên vận động
Nêu bài học giáo dục
T/C:
“ Tung bóng vào rổ”
- Cách chơi: cô chia lớp mình thành 2
đội. Cô có 2 cái rổ màu xanh và màu đỏ, cô đã chuẩn bị rất nhiều bóng, nhiệm
vụ của chúng mình là ném trúng những quả bóng vào rổ của đội mình.
- Luật chơi: Trong một bản nhạc đội
nào ném trúng được nhiều bóng vào rổ của đội mình là đội đó chiến thắng.
Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi.
3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sât
|
Âm nhạc
- NDTT: Dạy vận động bài
“Tay thơm, tay ngoan” Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo
- NDKH: Nghe hát bài
Bàn tay mẹ Nhạc: Bùi Đình Thảo
Lời: Tạ Hữu Yên
|
1. Kiến
thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
và hiểu nội dung bài hát“Tay thơm, tay ngoan” và bài “Bàn tay mẹ”
2.Kỹ năng:
Trẻ hát thuộc lời và hát đúng giai điệu của bài hát, biết vận động minh
họa theo lời bài “Tay thơm, tay ngoan”
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
|
* Không gian tổ chức: phòng chức năng.
* Đồ dùng của cô:
Đài, đĩa có các bài hát, và giai
điệu của bài hát “Tay thơm, tay ngoan” và bài “Bàn tay mẹ”
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ âm nhạc
.- Một số dụng cụ âm nhạc
|
1: Ôn định tổ chức – gây hứng
thú:
- Cô và trẻ chơi trò chơi “ Năm ngón tay ngoan”
- Dẫn dắt trẻ vào bài
2: Nội dung: Dạy vận động bài “ Tay thơm, tay ngoan”
-
Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “Tay thơm, tay ngoan”
-
Các con vừa được nghe giai điệu của bài hát
nào?
-
Ai sáng tác?
-
Các
con nghe cô hát lại xem có đúng không nhé( Cô hát kết hợp giai điệu)
-
Cho
cả lớp hát lại bài hát( 2 lần)
-
Để
bài hát vui nhộn hơn cô con mình vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát nhé
-
Ngoài
cách vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cô còn có cách vận động minh họa theo
lời bài hát nữa đấy. Hôm nay cô dạy chúng mình mũa nhé
-
Cô
làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần , lần 3 làm chậm hơn.
-
Cho
cả lớp tập cùng cô 3,4 lần, luân phiên tổ, nhóm, cá nhân trẻ, cô chú ý sửa kỹ
năng cho trẻ
* Nghe hát bài “ Bàn tay
mẹ”
- Vừa rồi
cô thấy các con biểu diễn rất hay cô cũng có một tiết mục muốn tham gia.
Cô giới thiệu tên bài hát,
tên tác giả
Cô hát lần 1 cho trẻ nghe(
Không nhạc)
Hỏi trẻ tên bài hát, tên
tác giả.
Cô hát lần 2 kết hợp vận
động minh họa và giảng nội dung bài hát
(Bài hát nói lên tình yêu
thương của mẹ đối với các con, đôi bàn tay nhỏ của mẹ đã vất vả nuôi con khôn
lớn, đã chăm sóc con hàng ngày, cơm con ăn do tay mẹ nấu, nước con uống do
tay mẹ đun, trời nóng thì mẹ quạt, trời lạnh thì đôi tay mẹ lại ủ ẩm cho con
vì vậy sau này chúng mình lớn lên đừng bao giờ quên công ơn cha mẹ nhé)
- Lần 3 nghe đĩa.
3 : Kết thúc.
Cô
nhận xét và khen động viên trẻ.
|
Nhận xét trẻ cuối
ngày…………………………………………………………………