Giáo án LQVT: So sánh cao thấp giữa các thành viên trong gia đình
Giáo án LQVT: So sánh cao thấp giữa các thành viên trong gia đình I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Trẻ biết so s á nh cao thấp giữ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-an-lqvt-so-sanh-cao-thap-giua-cac-thanh-vien-trong-gia-dinh.html
Giáo án LQVT: So
sánh cao thấp giữa các thành viên trong gia đình
I.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Kiến thức:
-
Trẻ biết so sánh
cao thấp giữa các
thành viên trong gia đình, nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều
cao giữa các thành viên.
2. Kỷ năng:
-
Sữ dụng đúng các từ cao nhất – cao hơn – thấp nhất – thấp hơn.
3. Giáo dục:
-
Hứng thú tham gia các hoạt động.
-
Biết yêu mến những người thân trong gia đình.
II.
CHUẨN BỊ
-
1 số hình người (Bố, mẹ, con)
-
Mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình người: bố, mẹ, con
III.
TIẾN HÀNH
-
Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
-
Trò chuyệ về bài hát, về các thành viên trong gia đình
* HĐ 1: So sánh và nhận xét sự
giống và khác nhau giữa chiều cao của 2 đối tượng
-
Cô gắn hình bố - con lên bảng cho trẻ quan sát và so sánh chiều cap giữa bố và
con
-
Cho trẻ diễn đạt câu đầy đủ: Tranh vẽ hình bố cao hơn – Hình con thấp hơn
-
Tương tự, gắn hình mẹ - con lên bảng cho trẻ quan sát, so sánh, nhận xét.
+
So sánh chiều cao – thấp giữa cô và bạn(Gọi 1 trẻ lên đứng cạnh cô) cho trẻ
nhận xét, so sánh.
* HĐ 2: So sánh chiều cao thấp giữa
2 đối tượng
-
Cô gắn 3 hình : Bố, mẹ, con lên bảng
-
Cho trẻ nhận xét, so sánh:
-
Hình bố cao nhất, hình mẹ thấp hơn, hình con thấp nhất
-
Cô mời 2 bạn có chiều cao khác nhau đứng cạnh nhau cho trẻ nhận xét, so sánh
xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn?
-
Cô cùng đứng cạnh 2 bạn
-
Cho cả lớp quan sát, nhận xét, so sánh
-
Tương tự, gọi 2 bạn khác lên cho trẻ quan sát, nhận xét, so sánh.
-
Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ” đồng thời phát rổ đựng đồ dùng cho trẻ.
-
Cho trẻ chơi “ Cho trẻ xếp hình các thành viên trong gia đình ra từng dãy theo
yêu cầu của cô.
+
Cao nhất – Thấp hơn – Thấp nhất
+
Cao nhất – Thấp nhất – Cao hơn
+
Cao hơn – Cao nhất – Thấp nhất
* HĐ 3: Luyện tập
-
Trò chơi “Tìm bạn”
-
Cô nhắc lại cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-
Kết thúc: Nhắc lại tên đề tài
-
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
HCCĐ: “Làm
quen truyện “Tích Chu”
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả
- Kể cho trẻ nghe 2 – 3 lần
* Chơi kết hợp ở các góc: Cô quan sát
trẻ chơi ở các góc, động viên, khuyến khích trẻ chơi, chơi xong cho trẻ cất dọn
đồ chơi gọn gàng, sạch sẽ.
Đánh
giá cuối ngày
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................