Giáo án âm nhạc: làm quen giai điệu Ngày tết quê em
Giáo án âm nhạc: làm quen giai điệu Ngày tết quê em I) Mục đích * - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, nhớ tên bài hát, hiểu nội dung...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-an-am-nhac-lam-quen-giai-dieu-ngay-tet-que-em.html
Giáo án âm nhạc: làm quen giai điệu Ngày tết quê em
I) Mục đích
*- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, nhớ
tên bài hát, hiểu nội dung bài hát. Biết vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
nhịp nhàng theo bài hỏt.
- Làm quen giai điệu bài hát “Ngày tết quê em”,
bộc lộ cảm xỳc khi nghe cụ hỏt. Biết chơi trũ chơi âm nhạc, hứng thỳ tham gia
trũ chơi.
- Trẻ biết nhặt rác là tham gia bảo vệ môi
trường, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Trẻ biết tự giác làm những việc nhỏ giúp
cô.
*- Rốn luyện sự mạnh dạn, tự tin
khi hát và vận động. Rốn luyện và phỏt triển tai nghe cho trẻ.
- Rèn kỹ năng lao động, trẻ có thói quen bỏ
rác đúng nơi quy định, biết phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn ở trường
mầm non.
*-
Giỏo dục trẻ yờu quý, kớnh trọng, lễ phộp với cụ giỏo.
- Giáo
dục trẻ nhiệt tình tham gia hoạt động lao động vệ sinh, mong muốn hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
ở nhóm lớp, sống ngăn nắp, gọn gàng.
II) Chuẩn bị
-
Băng có
nội dung bài hỏt “Sắp đến tết rồi”; “Ngày tết quê em”.
- Thựng
rỏc, phấn vẽ, vòng, bóng cho trẻ.
- Đồ
chơi các góc.
- Khăn
lau, phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Chương trình văn nghệ.
III) Tiến hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Bổ
sung
|
1)
Hoạt động học: Âm
nhạc:
- NDTT: Dạy vận động: ''Sắp đến tết rồi''.
- NDKH: + NH ''Ngày tết quê em''.
+ TC “Ai nhanh nhất”
a)
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cụ cựng trẻ đọc bài thơ: “Tết đang vào nhà”
- Cụ dẫn dắt, giới thiệu bài hỏt
b)
Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động: Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp
- Cụ cựng trẻ hỏt bài hỏt “Tết đang vào nhà” 1 lần.
+
Vừa rồi cụ cựng cỏc con hỏt bài gỡ?
+ Bài hỏt này do ai sỏng tỏc?
- Cụ cựng cả lớp hỏt lần 2
- Bài hỏt này cũn hay hơn
khi được kết hợp với vận động. Vậy cỏc con ngồi ngoan xem cụ vận động nhé!
- Bõy giờ cỏc con hóy cựng
cụ vận động nào!
- Cụ cựng trẻ vận động 3
lần.
- Cô cho tổ vận động.
- Nhóm vận động.
- Cá nhân vận động (khi trẻ
thực hiện cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ kịp thời)
c) Hoạt động 3: Nghe hát “Ngày tết quê em”
- Cụ hỏt l lần.
- Giới thiệu tờn bài hỏt,
tờn tỏc giả.
+ Cỏc con thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Giai điệu của bài hát rộn
ràng, vui tươi
- Cô mở băng kết hợp minh
họa bài hát 1 lần (khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô)
d) Hoạt động 4: Trũ chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”
- Cho trẻ nhắc lại cách
chơi trũ chơi.
- Trẻ chơi trũ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
đ) Hoạt động 5: Kết thúc
- Cụ nhận xột giờ học:
Tuyên dương, khen ngợi trẻ.
2) Hoạt động ngoài trời
a) Hoạt động 1: Hãy nhặt rác bỏ vào thùng
- Cô rung xắc xô tập trung trẻ lại, kiểm tra sức khỏe và cho trẻ xếp
hàng đi xuống sân.
- Các con nhìn xem hôm nay sân trường có nhiều rác không?
- Các con thấy sân trường bây giờ như thế nào?
- Nếu sân trường có nhiều rác thải các con sẽ làm gì?
- Hôm nay chúng mình cùng giúp cô làm vệ sinh sân trường nhé!
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện theo từng khu vực, trong khi trẻ làm cô
động viên bao quát và giúp đỡ trẻ kịp thời.
- Cho trẻ lao động.
- Khi hoàn thành công việc cô giúp trẻ đổ rác vào nơi quy định và cho
trẻ rửa tay (nhắc trẻ dùng nước vừa đủ, không lãng phí nước)
- Cho trẻ quan sát sân trường sau khi thực hiện xong.
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Dung dăng dung dẻ”
c) Hoạt động 3:Chơi tự do.
3) Hoạt động chiều
a) Hoạt động 1: Trò
chơi: “Nu na nu nống”
b) Hoạt động 2: Lao
động vệ sinh.
- Cho trẻ lau rửa, cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng
cùng cô giáo.
-
Hướng dẫn trẻ rửa tay sạch sẽ.
c) Hoạt động 3: Nêu
gương
- Nêu
gương cuối ngày.
- Nêu
gương cuối tuần.
|
- Trẻ đọc cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hỏt cựng cụ.
- Bài hỏt: Tết đang vào
nhà
- Trẻ trả lời
- Trẻ hỏt cựng cụ.
- Trẻ xem cụ vận động.
- Trẻ vận động cựng cụ.
- Từng tổ vận động.
- Nhúm vận động.
- Cỏ nhõn vận động.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ núi theo ý hiểu.
- Trẻ chỳ ý quan sỏt, lắng nghe và nhiệt tỡnh hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ nhắc lại cách chơi trũ chơi.
- Trẻ chơi trũ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tập trung
lại.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hưởng ứng.
- Trẻ lao động.
- Trẻ rửa tay và lau khô.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ
chơi trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lau rửa đồ dùng, đồ chơi
gọn gàng cùng cô giáo.
- Trẻ rửa tay sạch sẽ.
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment