Đề tài: Truyện “ Sự tích bánh chưng bánh dày”

Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp Lĩnh vực phát triển: PTTCKNXH Đề tài: Truyện “ Sự tích bánh chưng bánh dày ”                         ...

Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp
Lĩnh vực phát triển: PTTCKNXH
Đề tài: Truyện “ Sự tích bánh chưng bánh dày
                       
I. Mục đích - Yªu cÇu
  1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết trong chuyện ai là người thế ngôi vua cha.
- Nhớ tên chuyện “Sự tích bánh chưng bánh giầy”.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thao tác nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. Phát triển óc quan sát, tư duy cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ biết quý trọng các món ăn dân gian trong ngày Tết.
II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Bộ tranh truyện

- Đồ dùng của trẻ:

III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Hát “ Bánh chưng xanh”
- Trong bài hát có nhắc đến điều gì?
- Vào ngày tết thì ở nhà các con, ông bà cha mẹ thường chuẩn bị làm gì?
- Vậy nhà các con có gói bánh vào ngày tết không?
- Các con có biết tai sao nó có tên gọi như vây không? Hôm nay cô sẽ cho các con biết về nguồn góc của bánh chưng bánh day nha?
2. Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể chuyện lần 1.
-Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về một người tên là Lang Liêu là người đầu tiên nghĩ ra 2 loại bánh chưng và bánh giầy dâng lên vua Hùng làm lễ vật cúng trời đất đầu năm và được truyền cho đến ngày nay.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh
- Lần 3:  Diễn giải - Trích dẫn và làm rõ ý:
+ Đoạn 1: “Từ đầu ... chàng đem vợ con về quê”.
-  Lang Liêu là người nông dân chăm chỉ lao động.
+ Đoạn 2:  “Tối hôm....vào rừng”.
- Hoàng tử Lang Liêu có ý định làm hai thứ bánh
+ Đoạn cuối:
- Ý nghĩa hai thứ bánh đó
+ Đàm thoại:
- Ai là người nghĩ ra cách làm bánh chưng, bánh giầy?
- Lang Liêu là người như thế nào?
-Vua cha có ý định gì nhân ngày hội?
- Các hoàng tử đã làm gì?
- Hoàng tử Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào?
- Lang Liêu đã dùng nguyên liệu gì để gói bánh?
- Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng lên vua cha đầu năm?
- Khi dâng lễ vật lên vua cha, Lang Liêu đã nói ý nghĩa của hai thứ bánh đó như thế nào?
- Truyện này có tên gọi là gì? Vì sao?
- Sau đó vua cha truyền ngôi cho ai?
3. Kết thúc
- Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất”
Cách chơi: 3 đội thi đua trả lời câu hỏi.
- Tập kể chuyện.
- Hát bài “Bánh chưng xanh”



- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời theo khả năng


- Dạ có

- Dạ



- Trẻ nghe

IV. Hoạt động chuyển tiếp: đọc đồng daoChúc tết
V. Hoạt động ngoài trời
  Lộn cầu vòng
* Cách chơi: Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau.
   - Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại.
 - Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau).
* Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc.
 - Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc.
 - Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt.
 - Trẻ chơi.
 - Cô quan sát nhận xét.
 - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
 - Cô cùng chơi với trẻ.                                                    
 VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa
   - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn.
   - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn.
   - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc.
   - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ
 VII. Hoạt động chiều
   * Truyện “Sự tích bánh chưng bánh dày
   Chia lớp thành 2 đội chơi, cho trẻ chọn mũ đội lên. Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát, khi có tín hiệu về đúng bến thì trẻ phải nhánh chống về đúng bến tương ứng với mũ mà trẻ chọn. kết thúc bạn nào không tìm được bến hoặc về sai bến sẽ nhảy lò cò
 - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy hứng thú của trẻ
VIII. Trả trẻ
  - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày.
  - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ  IX. Đánh Giá Cuối Ngày
* Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do:
.................................................................................................................
.................................................................................................................       
* Những thay đổi cần thiết:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
* Những trẻ có biểu hiện đặt biệt (  về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình)
.................................................................................................................
.................................................................................................................

Bài Viết Cùng Độ Tuổi

lop-be 5685285269885160360

Post a Comment

Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

+ Giáo án Nhà Trẻ: https://goo.gl/pUxF7x
+ Giáo án Lớp Bé: https://goo.gl/ENynq5
+ Giáo án Lớp Nhỡ: https://goo.gl/iVw4rS
+ Giáo án Lớp Lớn: https://goo.gl/UAVPBk
+ Giáo án PowerPoint: https://goo.gl/bxR8Pd
+ Chủ đề Thực Vật: https://goo.gl/8JRT7f
+ Chủ đề Bản Thân: https://goo.gl/1kW7bs
+ Chủ đề Gia Đình: https://goo.gl/xNeEoY
+ Chủ đề Động Vật: https://goo.gl/PPCBBv
+ Chủ đề Giao Thông: https://goo.gl/6Q4ru5
+ Trang Trí Góc Lớp: https://goo.gl/QWgza8
+ Trang Trí Lớp: https://goo.gl/Bt1WR6
+ Video Dạy Mẫu: https://goo.gl/V5Ajfm
+ Hướng dẫn làm Hoa: https://goo.gl/w7mA2W
+ Hướng dẫn làm Đồ Chơi: https://goo.gl/Z92s7u
+ Phương pháp giáo dục con Thông Minh: https://goo.gl/E3pfuq

Giáo Án Hay Nhất

Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày

  Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày Trong thời đại công nghệ ngày nay, việc sử dụng phần mềm đồ họa là một kỹ năng q...

item