TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục đích -Yêu cầu: 1. Kiến thức : - 3 tuổi: Cháu bắt chước các bạn kể lạ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/03/tro-chuyen-mot-so-con-vat-song-duoi-nuoc.html
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
1.Kiến thức:
- 3 tuổi: Cháu bắt chước các bạn kể lại những con vật sống dưới nước
- 4 tuổi: Cháu kể lại những con vật sống dưới nước
- 5 tuổi: Cháu kể lại những những con vật sống dưới nước
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Cháu bắt chước các bạn
trả lời được một số câu hỏi của cô.
- 5 tuổi: Cháu trả lời được câu
hỏi của cô, nói rõ ràng rành mạch, nói câu có đủ thành phần.
3.Thái độ:
Giáo dục cháu biết chấp hành luật giao thông
II.Chuẩn bị:
- Cô cháu cùng đàm thoại
- Một số bài hát:
III.
Tiến hành:
1.Ổn định trò chuyện:
- Cô cho cháu hát bài : cái bống
(cháu hát )
- Các cháu vừa hát bài hát có nội
dung nói về điều gì?
2.Nội dung đàm thoại:
- Cô kể cho cháu nghe câu chuyện : cuộc thi tài của
tôm cua cá.
- Cô tóm tắt câu chuyện.
- Cô hỏi: trong câu chuyện có các nhân vật nào?
- Các bạn tổ chức thi gì vậy?
- Các bạn ấy tranh cãi với nhau về vấn đề gì?
- Bác rùa phân giải như thế nào?
- Các con thấy không chúng ta mỗi người có những đặc
điểm khác nhau vì thế các con phải sống hòa đồng, nhường nhịn lẫn nhau thì mới
chơi vui nhé.
- Ngoài các con vật trong chuyện thì các con còn biết
con vật gì sống dưới nước không?
- Cô kể thêm một số con vật sống dưới nước.( cá voi,
cá mập, con lươn, ốc, sò, hến…)
- Cô cho cháu xem tranh về một số
con vật sống dưới nước.
- Cô cho trẻ kể về đặc điểm của
con vật mà trẻ xem tranh. ( màu sắc, bộ phận, thức ăn.)
- Cô cho trẻ kể về lợi ích của
các con vật sống dưới nước.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các
con vật sống dưới nước.
3.Kết thúc: Cô cho trẻ đọc thơ : “rong và cá”
LÀM QUEN
VỚI TIẾNG VIỆT
ĐỀ TÀI: LÀM
QUEN VỚI CÁC TỪ: CÁ VOI, CON LƯƠN, CON TÔM
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
+ 3 tuổi: Trẻ nghe và bắt chước nói được từ cá voi
,con lươn , con tôm theo bạn
+ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và
nói được từ cá voi ,con lươn , con tôm Biết trả lời câu hỏi của
cô.
2. Kỹ năng:
+ 3 tuổi: Cháu bắt chước nói được từ cá voi ,con
lươn , con tôm
+ 4 tuổi: Trẻ hiểu được nghĩa của từ cá voi ,con
lươn , con tôm nói rõ lời, nói đủ câu: thưa cô..
+ 5 tuổi: Trẻ
hiểu được nghĩa của từ cá voi ,con lươn , con tôm nói rõ ràng, rành mạch nói đủ
câu: thưa cô..
3. Giáo
dục: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật sống dưới nước
II. Chuẩn bị:
- Cô: Nội
dung bài dạy.
- Trẻ: Trẻ vui vẻ thoải mái
III. Tổ
chức hoạt động:
Hoạt động
của cô
|
Dự kiến
hoạt động của trẻ
|
1.Ổn định tổ chức : Cho trẻ hát 1 bài.
-
Giờ LQTV hôm nay cô sẽ dạy các con từ tiếng việt : cá voi ,con lươn , con tôm
2. Nội
dung :
* LQ từ: cá voi
- Các con ơi, bức tranh vẽ cái gì?
- Cô đọc mẫu: : cá voi ( 3 lần)
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Mời tổ, nhóm, các nhân đọc lại.
+ Dạy trẻ nói đủ câu:
- Đây là con gì?
- Cô lắng nghe trẻ nói và sửa sai cách phát âm cho trẻ.
* LQ từ: con lươn
- Các con ơi, bức tranh vẽ gì?
- Cô đọc mẫu: con lươn ( 3 lần)
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Mời tổ, nhóm, các nhân đọc lại.
+ Dạy trẻ nói đủ câu:
- Đây là con gì?
- Cô lắng nghe trẻ nói và sửa sai cách phát âm cho trẻ.
* LQ từ: con tôm
- Các con ơi, bức tranh vẽ gì?
- Cô đọc mẫu: con tôm( 3 lần)
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Mời tổ, nhóm, các nhân đọc lại.
* Dạy trẻ nói đủ câu:
- Đây là con gì?
- Cô lắng nghe trẻ nói và sửa sai cách phát âm cho trẻ.
* Trò chơi: Đưa thư
- Chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn lên
bốc 1 bức thư trong đó có chứa câu hỏi. Đội nào trả lời đúng sẽ được 1 phần
quà, đội nào trả lời sai sẽ bị thua và làm theo yêu cầu của cô
- Cho cháu chơi 2-3 lần.
* Củng cố : Cô vừa dạy các con từ tiếng việt gì?
- GD: Các con nhớ giữ gìn đồ dùng nghề nông
3. Kết
thúc: Hát 1 bài
|
- Trẻ hát cùng cô.
- cá
voi
- Cháu lắng nghe
- Lớp đ/t
- Tổ, cá nhân đọc.
- đó là cá voi
- con lươn
- Cháu lắng nghe
- Lớp đ/t
- Tổ, cá nhân đọc.
- đó là con lươn
- con tôm
- Cháu lắng nghe
- Lớp đ/t
- Tổ, cá nhân đọc.
- Đó là con con tôm
- Cháu lắng nghe
- Cháu chơi
- cá voi, con lươn, con tôm
- Cháu lắng nghe
- Trẻ hát.
|
Post a Comment