Phát triển thẩm mỹ Đề tài dạy hát Cháu yêu bà
Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Đề tài:Dạy hát : “Cháu yêu bà” Nghe hát: " Tổ ấm gia đình " T/C AN: “Ai đoán giỏi ”...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/03/phat-trien-tham-my-de-tai-day-hat-chau-yeu-ba.html
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Đề tài:Dạy
hát: “Cháu yêu bà”
Nghe hát: "Tổ
ấm gia đình"
T/CAN: “Ai đoán giỏi”
ND tích hợp: Văn
học, toán
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Trẻ
hát thuộc bài hát “Cháu yêu bà”, nhạc và lời
Xuân Giao và biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận giai điệu bài hát “Cho con”.
- Biết chơi trò chơi âm nhạc.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn
bài hát.
- Phát triển tai nghe nhạc, phân
biệt độ to, nhỏ, nhanh, chậm của dụng cụ âm nhạc cho trẻ.
- Rèn phản xạ nhanh khéo qua trò
chơi.
c.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2. Chuẩn bị:
-
Bài hát “nhà của tôi”. Phách tre , trống lắc, xắc
xô.
3.Tổ chức hoạt động
ND
hoạt động
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*HĐ1. Ổn định
tổ chức, gây hứng thú
* HĐ2. Nội
dung
+HĐ2.1.Dạy
hát: “Mừng
sinh nhật”
+HĐ2.2. Nghe hát: “Ba ngọn nến
lung linh”+
HĐ2.3. Trò chơi: “Ai đoán giỏi”
* HĐ3. Kết
thúc
|
- Cô
cho trẻ đọc bài thơ: “Quạt cho bà
ngủ”của nhà thơ Thạch Quỳ.
- Cô
trò chuyện với trẻ về tình cảm của cháu với ông bà của mình.
-
Trong lớp mình có bạn nào ở cùng với ông bà.
- Các
con có yêu quý ông bà không? Vì sao?
- Cô
cũng có 1 bài hát nói về tình cảm của bé đ/vbà của mình, Đó là bài hát :
“Cháu yêu bà” nhạc và lời Xuân Giao, các con lắng nghe nhé !
- Cô hát mẫu lần
1.
- Cô
hỏi: Cô vừa hát bài gì?Do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Cô
hát lần 2
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát “Cháu yêu
bà” thể hiện tình cảm yêu quý, kính
trọng của bé đối với bà của mình và bà
rất vui khi bé luôn ngoan ngoãn và vâng lời bà.
- Cho
trẻ hát cùng cô 2-3 lần .
- Tổ 1 hát, tổ 2 vỗ sắc xô, tổ 3 vỗ
tay theo nhịp. Nhóm bạn gái hát, nhóm bạn trai vỗ sắc xô, cá nhân hát.
- Cả lớp hát lại 1
lần.
- Cô
gt: Gia đình là tổ ấm che chở cho các con, là nơi các con được yêu thương
nhất. Cô gt bài nghe hát: “Tổ ấm gia đình” sáng tác Hoàng Vân
- Cô thể hiện bài hát lần 1
- Lần 2 kết hợp cử chỉđiệu bộ.
- Cô
vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Lần 3 cô và trẻ cùng nhún
nhảy theo bài hát.
- Cô
gt tên trò chơi, cách chơi.
- Cho
trẻ chơi 3-4 lần,Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
- Cô
nhận xét tuyên dương trẻ
|
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ kể.
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
- Cả lớp hát cùng cô
- Trẻ hát theo hướng dẫn của cô
Trẻ thi đua hát
- Trẻ xung phong lê hát
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
-Trẻ minh họa cùng cô
- Trẻ nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi.
|
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích : Vẽ
tự do trên sân.
2. TCVĐ: “bắt chước tạo dáng”
3. Chơi tự do : Chơi với bóng,
vòng, đ/c thiết bị ngoài trời
a. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với điều
kiện tự nhiên, được hít thở không
khí trong lành.
- Trẻ biết phối
hợp các nét vẽ để vẻ được khuôn mặt mẹ, về những người thân trong gia đình.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tròn, kỹ
năng phối hợp các nét tạo thành khuôn mặt, hình người.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những
người thân trong gia đình…
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi
đúng luật
- Trẻ được vui chơi thoải mái
b. Chuẩn bị:
- Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c
thiết bị ngoài trời
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ.
|
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây
hứng thú
- Cô nói về
nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: “Vẽ
tự do trên sân.”
- Trò chuyện với trẻ về những người
thân trong gia đình.
+ gia đình con
có những ai?
+Các con có thích vẽ những người thân của
mình không?
- Hỏi trẻ vẻ
mắt, mũi, miệng, tay chân.… vẻ như thế nào?
- Cô phát phấn
vẽ cho trẻ vẽ và hướng dẫn trẻ vẽ
-
Quan sát và luyện kỹ năng vẽ cho trẻ còn yếu
2.Trò chơi vận động: “bắt chước
tạo dáng”
- Cô gt cách
chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi
4-5 lần
- Cô nhận xét
sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do:
Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
- Cô bao quát
và đảm bảo an toàn cho trẻ.
*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét
buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp
|
-
Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
hiện
-Trẻ chơi tự
do
|
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Ôn tập các từ đã
học trong tuần
1.Mục đích
- Trẻ nghe hiểu và nói được từ,
câu đã học trong tuần
- Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây
là gì?”,“Đây là cái tủ/Bàn/ Ghế / Đôi đũa/Cái bát/Cái đĩa”, “ Kia là cái gì?”,
“Kia là Ti vi /xe máy/ cái quạt”.
2. Chuẩn bị: Tranh
vẽ về ti vi, xe máy, cái quạt,tủ, bàn, ghế, bát, đĩa.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*HĐ1: Ổn định
tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ trò
chuyện cùng cô về các đồ dùng trong gia đình
* HĐ2: Nội
dung
- Cô cho trẻ
quan sát tranh về các đồ dùng “Tủ,
bàn, ghế, đôi đũa, cái đĩa, ti vi, xe máy, cái quạt” để cho trẻ ôn các từ và
câu trong từ đã học.
VD: “Đây là
cía tủ, đây là cái bàn, kia là cái ghế, đây là ti vi, đây là xe máy, kia là
cái quạt”
- Kết hợp các
từ đã học ở các từ đã học ở các tuần trước để trẻ ôn. Ví dụ: “Tủ, bàn, ghế,
đôi đũa làm bằng gỗ”, “ti vi, xe máy, cái quạt chạy bằng điện”...
*HĐ3: Kết
thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
|
-
Trẻ trò chuyện cùng cô
-
Trẻ quan sát tranh nói các từ đã học
-
Trẻ nhắc lại theo cô các từ đã học
-
Trẻ nói theo cô
|
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
*NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Xây nhà 1
tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dùng gia đình (bàn, ghế, tủ...).
- Góc Phân vai: Đóng vai “Gia đình”,
“Cửa hàng đồ dùng gia dụng”/ “Cửa hàng thực phẩm”, “Khám bệnh”.
- Góc nghệ thuật:+vẽ, nặn, cắt,
xé, dán một số đồ dùng gia đình (tủ lạnh, tủ quần áo, bát ăn, lọ hoa, các loại
quả...). Tô màu quần áo, mũ, giày dép...
+Nghe nhạc, hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động
các bài về chủ đề.
- Góc sác-truyện: Xem tranh
truyện và sưu tầm và dán tranh, ảnh về các đồ dùng gia đình.
- Góc khám phá khoa học/Thiên
nhiên:
+ Chơi nhận biết: Số lượng đồ
dùng, đồ chơi, tương ứng với chữ số trong phạm vi 3, nhận dạng chữ số 3. Chơi
phân loại các đồ dùng theo công dụng, chất liệu...
+ Chăm sóc cây(
Lau lá, cắt lá vàng, tưới nước, nhổ cỏ cho cây).
* Cách tiến hành:
Tiến hành như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc Xây dựng.
V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn
bữa phụ, chơi tự do
1.Hoạt động
chung:
- Ôn bài
cũ:PTTM: Âm nhạc: HVĐ: “Cháu yêu bà”
* Mục tiêu:
Trẻ thuộc bài hát và vận động thành thạo
theo nhạc.
- Làm
quen với bài mới:Tìm hiểu về công việc của cô giáo và ngày 20- 11
2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ,
trả trẻ.
Post a Comment