GIÁO ÁN LỚP NHỠ NẶN MỘT SỐ CÔN TRÙNG
GIÁO ÁN LỚP NHỠ NẶN MỘT SỐ CÔN TRÙNG 1. Mục tiêu - Trẻ biết nặn một số côn trùng như : bướm, chuồn chuồn, ong… - Rèn kỹ năng nặn c...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2019/03/giao-an-lop-nho-nan-mot-so-con-trung.html
NẶN MỘT SỐ CÔN TRÙNG
1. Mục tiêu
- Trẻ biết nặn một số côn trùng như : bướm,
chuồn chuồn, ong…
- Rèn kỹ năng nặn cho các cháu.
- Giáo dục trẻ biết giữ ǵn sản phẩm khi nặn.
2.
Chuân bị
- Mẫu nặn con ong, bướm, chuồn chuồn…
- Đất nặn
- Khăn lau
3. Tổ
chức hoạt động
STT
|
Cấu trúc
|
Hoạt động của cô/ trẻ
|
1
2
3
|
Hoạt động
1:
Tṛ chuyện cùng bé
Hoạt động 2:
Họa sĩ tài năng
Hoạt động 3:
Sản
phẩm của bé
|
* Tṛ
chuyện, gây hứng thú
-
Cô
bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Con chuồn chuồn”
-
Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
-
Chuồn chuồn là con vật có ích hay có hại? v́ sao?
-
Ngoài con chuồn chuồn các con còn biết những con côn trùng nào nữa?
-
Các con thấy, các con côn trùng có ích lợi ǵ?
* Quan sát – đàm thoại:
-
Cô cho trẻ xem mẫu nặn con chuồn chuồn: Con chuồn chuồn gồm có bộ phận nào?
Có mấy chân? Chuồn chuồn là côn trùng có ích hay có hại? ( có ích: Báo cho ta
biết thời tiết)
-
Con chuồn chuồn sống ở đâu?
-
Cô đố: “Con gì bé tí, chăm chỉ suốt ngày, bay khắp vườn cây, kiếm hoa làm
mật? Đó là con gì?
-
Cho trẻ mẫu nặn con ong: ong gồm có những bộ phận nào? (đầu, mình, cánh, chân).
Có mấy chân?
-
Con ong sống ở đâu? Tổ nó được xây ở chỗ nào?
-
Hàng ngày ong chăm chỉ kiếm hoa để làm gì?
-
Người ta thường lấy mật ong để làm gì?
-
Con có thích nặn các côn trùng không?
*
Đàm thoại gợi ư tưởng:
-
Các con thích nặn các con trùng ǵ?
-
Nặn như thế nào?
-
Con sẽ trang trí các con côn trùng như thế nào?
-
Trẻ nặn, cô theo dõi, khuyến khích để trẻ nặn thật đẹp.
* Trưng bày sản phẩm – nhận xét.
-
Hôm nay các con thấy sản phẩm của mình
nặn như thế nào? Có đẹp không? Vì sao?(trẻ trả lời theo suy nghĩ)
-
Trong các sản phẩm này các cháu thấy sản phẩm nào đẹp nhất? Vì sao?
-
Kết thúc:
|
Post a Comment