Giáo án mầm non lớp lớn CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2018/10/giao-an-mam-non-lop-lon-chu-de-gia-dinh.html
Giáo án mầm non lớp lớn
CHỦ
ĐỀ
GIA
ĐÌNH
Thời gian: 4 tuần. Từ ngày 30/10 – 24/11/2018
1, Ngôi nhà của bé
2, Các thành viên trong gia đình
3, Ti vi nhà bé.
4, Nhu cầu
gia đình
Mục tiêu giáo dục
|
Nội dung giáo dục
|
Hoạt động giáo dục
|
* Phát triển thể chất
- Trườn sấp kết hợp trèo
qua nghế.
- Đi trên ghế băng đầu đội
túi cát
- Đi trên dây
- Tung
bóng lên cao và bắt bóng
- Không đi theo, không
nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
- Biết và không ăn uống
một số thứ có hại cho sức khoẻ.
- Tự mặc và cởi quần áo.
|
- Dạy trẻ biết trườn về
phía trước, khi đến ghế biết trèo từng chân một qua nghế.
- Dạy trẻ thực hiện vận
động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn. Dạy trẻ biết thực hiện vận động đi trên dây. Biết phối hợp tay, chân, mắt và toàn thân khi đi thăng bằng trên dây.
- Dạy trẻ
thực hiện được vân động tung bóng lên cao và bắt bóng khi bóng rơi xuống biết
bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người.
- Dạy trẻ biết ứng xử
hành vi lạ, không an toàn.
- Biết địa chỉ gia đình,
số điện thoại gia đình.
- Ra khỏi nhà biết xin
phép bố mẹ, người thân.
- Kể được một số đồ ăn,
đồ uống không tốt cho sức khoẻ.
- Nhận ra được dấu hiệu
của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu.
- Có ý thức trách nhiệm
bảo vệ sức khoẻ người thân trong gia đình.
- Dạy trẻ các kỉ năng:
Mặc áo kéo khoá, cài khuy, xăn tay áo, …
- Trẻ biết thức ăn giúp
cho cơ thể khoẻ mạnh.
|
- Hoạt động chung
- TCVĐ: Thả đỉa ba ba.
- Hoạt động chung
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Hoạt động chung
- TCVĐ: Kéo co
- Hoạt động chung
- TCVĐ: Gia đình gấu
- Tạo tình huống giúp
trẻ trải nghiệm.
- Không cho người lạ bế
ẵm, không ăn kẹo bánh, uống nước ngọt của người lạ.
- Không ra khỏi nhà, khu
vực trường lớp khi không được sự cho phép của bố mẹ, cô giáo.
- Trò chuyện, thảo luận
một số đồ ăn, đồ uống đảm bảo chất lượng và thức ăn không đảm bảo. VD: Thức
ăn, uống quá hạn, ôi thiu, chưa rửa sạch, nước lã, …
- Xem tranh ảnh.
- Thực hành trải nghiệm.
- Lồng vào các hoạt
động.
- Mọi lúc mọi nơi.
- Trẻ biết các kỉ năng:
Mặc áo kéo khoá, cài khuy, xăn tay áo, bẻ cổ áo, chỉnh sửa phù hợp, …
- Mọi lúc mọi nơi.
- Khi đón và chuẩn bị
trả trẻ.
|
* Phát triển nhận thức
- Gọi tên các thành viên
trong gia đình, công việc, địa chỉ gia đình.
- Phân loại được một số
đồ dùng trong gia đình.
- Nhận biết Mối quan hệ
trong phạm vi 6
- Đếm đến 7, nhận biết
các nhóm đối tượng trong phạm vi 7, nhận biết số 7
|
- Dạy trẻ biết gọi tên các thành viên trong gia đình, sở
thích, công việc, địa chỉ gia đình.
- Đọc số điện thoại của
bố hoặc mẹ.
- Nói được công dụng và
chất liệu của các đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
- Dạy trẻ nhận biết các
chất liệu qua các đồ dùng trong gia đình.
- Nhận biết mối quan hệ
trong phạm vi 6.
- Dạy trẻ biết đếm đến 7, nhận
biết nhóm đối tượng có số lượng 7 và ý nghĩa số lượng của số 7.
|
- Hoạt động chung
- Trò chuyện, thảo luận
- Xem tranh ảnh.
- Tổ chức trải nghiệm:
KP
- TC: Tổ nào nhanh hơn
Nhà bé ở đâu?
- Hoạt động chung
- Trò chuyện, thảo luận
- Quan sát thực hành:
Nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3-4 đồ dùng.
- sắp xếp đồ dùng theo
nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm, theo công dụng.
- Trải nghiệm, khám phá
- TC: Nói nhanh, nói
đúng
Đi siêu thị.
Người bán hàng.
- Hoạt động LQVT và tổ
chức cho trẻ thực hành nhận biết và đếm tạo nhóm so sánh MQH hơn kém trong
phạm vi 6.
- Tổ chức theo nhóm
- Mọi lúc mọi nơi.
- Thông qua các trò
chơi:
+ Tạo nhóm
+ Về đúng nhà mình
+ Gia đình bé đi mua
sắm.
- Hoạt động LQVT và tổ
chức cho trẻ thực hành nhận biết và đếm tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 7.
- TC: Đi siêu thị; Gia
đình nào nhanh hơn.
|
* Phát triển ngôn ngữ.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng giao,
ca dao dành cho lứa tuổi trẻ.
- Thích xem chữ và những
hình ảnh trong sách.
- Nhận ra sắc thái biểu
cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên và sợ hãi.
|
- Nói được tên, hành
động của các nhân vật trong các câu
chuyện, bài thơ.
- Kể lại được nội dung
câu chuyện được nghe.
- Đồng giao, ca dao, câu
đố.
- Đóng kịch.
- Trẻ thích tìm kiếm chữ
và những hình ảnh ở trong sách truyện.
- Dạy trẻ các hành vi
biểu cảm khi tiếp xúc trực tiếp qua tranh ảnh.
|
- Tổ chức thông qua hoạt
động LQVH.
- Chuyện: Hai anh em,
Tích Chu, Một bó hoa tươi thắm…
- Thơ: Làm anh, Con yêu
mẹ, Mưa, Lấy tăm cho bà,
- Đọc ca dao “Công cha
như núi thái sơn”.
- Thông qua góc thư viện
trẻ thích xem: Truyện tranh, sách chuyện, …
- Mọi lúc mọi nơi.
- Trẻ biết và nhận ra
các trạng thái cảm xúc: Vui thì cười tươi, khi gặp chuyện buồn phải biết chia
sẽ, không nói to, cười đùa…
|
* Phát triển thẩm mĩ
- Thể hiện sự thích thú
trước cái đẹp.
- Biết sử dụng các vật
liệu khác nhau để làm một số sản phẩm.
- Nói được ý tưởng thể
hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Hát đúng giai điệu bài
hát theo chủ đề.
|
- Nhận ra được vẻ đẹp
qua tranh, đồ dùng, sản phẩm.
- Những biểu hiện thích
thú trước cái đẹp.
- Lựa chọn, tìm kiếm và
sử dụng một số vật liệu tạo ra các sản phẩm.
- Biết đưa các sản phẩm
làm ra vào các hoạt động.
- Dạy trẻ biết lựa chọn,
tìm kiếm và sử dụng một số vật liệu tạo ra các sản phẩm.
- Trẻ biết đưa sản phẩm
làm ra vào trong các hoạt động.
- Nói lên ý tưởng và tạo
ra sản phẩm tạo hình theo ý thích; Vẽ ngôi nhà mình, vẽ nặn, xé, dán đồ dùng
trong gia đình, …
- Đặt tên cho sản phẩm.
- Nhận xét của cô và
bạn.
- Hát đúng lời ca, giai
điệu, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát,
nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Những biểu hiện thích thú.
|
- Cho trẻ trải nghiệm
- Thông qua các sản phẩm
trẻ thể hiện. Nhận ra được cái đẹp (Bông hoa, bức tranh đẹp)
- Tạo tình huống để trẻ
thể hiện ý tưởng: Khi gia đình mua sắm đồ dùng mới, ngôi nhà mới của mình, …
- Thảo luận, trò chuyện
để trẻ nêu ý tưởng.
- Mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động chung
- Hoàn thành các sản
phẩm vào các buổi chiều.
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm: Vẽ ngôi nhà, nặn đồ dùng, xé dán, …
- Hoạt động đánh giá,
nhận xét sản phẩm.
Tổ chức thông qua HHĐ
chung: Tạo hình ?9Vex, nặn, xé, dán, chắp ghép, …)
- Dùng giấy màu, lá, võ
cây làm ra các sản phẩm.
- Hoạt động chung
- Mọi lúc mọi nơi
- Hát, VĐ: Cả nhà thương
nhau, Cho con, Múa cho mẹ xem, Ông cháu, Bông hồng tặng cô..
- Nghe hát: Chỉ có một
trên đời; Tổ ấm gia đình; Ru em; Ba ngọn nến lung linh; Cô nuôi dạy trẻ, …
- TC: Nghe tiếng hát tìm
đồ vật, Ai đoán giỏi; Hát theo tranh vẽ; Bao nhiêu bạn hát.
|
* Phát triển tình cảm xã
hội
- Nói được một số thông
tin quan trọng về gia đình.
-
- Có hành vi bảo vệ môi
trường trong sinh hoạt hằng ngày.
.
- Chủ động làm một số
công việc đơn giản hằng ngày.
|
- Dạy trẻ biết nói một số
thông tin quan trọng về gia đình.
- Thuộc số điện thoại
của người thân để đọc khi cần thiết.
- Dạy trẻ biết tiết kiệm
điện, nước trong gia đình.
- Không đồng tình với
những hành vi phá hoại môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh môi
trường cũng như gia đình.
- Dạy trẻ biết tự giác
thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhỡ của bố mẹ, cô giáo,…
|
- Tổ chức cho trẻ trải
nghiệm.
- Tạo tình huống.
- Nói được một số thông
tin: Địa chỉ nhà mình thôn gì? Xã nào? Số điện thoại bố mẹ.
- Khi bị lạc biết nhờ
người khác giúp đưa về nhà mình hoặc gọi điện cho bố mẹ.
- Nói được một số thông
tin: Họ tên bố mẹ, anh chị, em, …
- Mọi lúc mọi nơi
- Tổ chức cho trẻ trải
nghiệm – Trò chuyện, thảo luận về một số hành vi BVMT trong sinh hoạt hằng
ngày ở trường và gia đình như: Bảo vệ, chăm sóc cây cối. không vứt rác bừa
bãi, không bẻ cành bứt lá.
- Xem tranh ảnh
- Mọi lúc mọi nơi.
- Trải nghiệm
- VD: Tự giác rửa tay
trước khi ăn hoặc khi tay bẩn, lấy tăm cho ông bà, bố mẹ khi ăn xong
- Cất dọn đồ dùng đồ
chơi khi chơi xong.
|