PTNN LQVH Thơ: Mưa xuân
PTNN LQVH Thơ: Mưa xuân
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2018/03/ptnn-lqvh-tho-mua-xuan.html
PTNN LQVH Thơ: Mưa xuân
Tên
hoạt động
|
Mục
đích -yêu cầu
|
Chuẩn
bị
|
Cách
tiến hành
|
PTNN:
LQVH:
Thơ:
Mưa xuân (ĐGCS11)
|
1. Kiến thức: Trẻ biết được tên
bài thơ và
thuộc lời bài thơ
-Trẻ
hiểu được nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn
kỹ năng cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp
-Trẻ
trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong
giờ học
|
1. Của cô: Tranh minh họa bài thơ mưa
xuân, video có nội dung bài thơ trên tivi.
2. Của trẻ:
Ghế
ngồi, chiếu chải nền.
|
1. Ôn định tổ chức:
- Cô
và trẻ vận động bài hát: “Sắp đến tết rồi” Sau đó dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ
chức (Trẻ ngồi
chiếu quanh cô)
Cô giới thiệu tên bài thơ “ Mưa xuân” (Sưu tầm)
- Cô
đọc lần 1: diễn cảm bằng lời từ đầu đến cuối bài thơ
+Cô
hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cho
trẻ ngồi lên ghế hình chữ u
- Cô
đọc lần 2: Kèm tranh minh họa.
- Cô
đọc lần 3: Cho trẻ nghe.
+Trích
dẫn làm rõ ý. Bài thơ nói về mùa xuân rất tuyệt, có mưa xuân nhè nhẹ. Đậu
trên tóc bạn, thành hạt sương đêm, đậu trên cành lá. Bạn đã chào đón mưa xuân,
ngẩng lên nhìn trời. Thấy xuân sang đẹp quá.
+ Đàm
thoại:
- Cô
vừa đọc bài thơ gì?
- Bài
thơ nói về gì?
- Mưa
xuân rơi thế nào?
- Đậu
trên tóc ai?
- Như
hạt sương gì?...
+ Giáo
dục: Trẻ biết yêu thích mùa xuân và mưa xuân…
* Dạy
trẻ đọc thơ: (ĐGCS11)
- Cô
cho cả lớp đọc từ 2-3 lần, từ đầu đến cuối bài thơ.
- Cho
từng tổ đứng dậy đọc
- Cho
nhóm, cá nhân đọc
- Sau
đó cho cả lớp đọc một lần.
- Sau
mỗi lần trẻ đọc cô sửa sai và từ ngọng cho trẻ.
3. Kết thúc:
- Nhận
xét, tuyên dương trẻ nhắc lại tên bài học.
|
Lưu ý
|