Giáo án Lớp Chồi Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ THƠ: CÁC CÔ THỢ
Giáo án Lớp Chồi Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ THƠ: CÁC CÔ THỢ I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ “ Các cô ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2018/03/giao-an-lop-choi-linh-vuc-phat-trien-ngon-ngu-tho-cac-co-tho.html
Giáo
án Lớp Chồi
Lĩnh vực
phát triển ngôn ngữ
THƠ:
CÁC CÔ THỢ
I. Mục đích - Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Các cô thợ”, tác giả
Thi
Ngọc, hiểu được nội dung bài thơ, đọc được bài
thơ cùng cô và các bạn.
- Biết được công
việc của cô thợ dệt, cô thợ may.
2. Kỹ năng
- Trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn kỹ năng đọc
thơ diễn cảm
3.
Giáo dục
- Trẻ biết ơn
các cô thợ và giữ gìn quần áo luôn sach đẹp.
II.
Chuẩn bị
* Của cô
- Nhạc bài hát
“Cháu yêu cô chú công nhân”
- Tranh thơ “Các
cô thợ”
* Của trẻ
- Ngồi hình chữ
U, tâm thế thoải mái.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Vào bài
- Cô cùng trẻ hát bài
“cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài
hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chú công nhân làm việc
gì?
- Cô công nhân làm việc
gì?
- Ngoài nghề xây dựng
và nghề may các con còn biết những nghề nào khác trong xã hội?
- Trong xã hội có rất
nhiều ngành ghề khác nhau, mỗi ngành nghề là một công việc khác nhau. Và cũng
có rất nhiều nhạc sĩ, nhà thơ đã sáng tác rất nhiều bài hát, bài thơ hay ca
ngợi các cô chú công nhân đấy, hôm nay cô sẽ đọc tặng các con bài thơ “Các cô
thợ” của tác giả Thi Ngọc.
2. Nội dung
* Cô đọc diễn cảm
+ Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm
- Cô vừa đọc bài thơ
gì?
- Do ai sáng tác?
+ Cô đọc thơ lần 2 qua tranh:
- Giảng nội dung: Bài thơ
“Các
cô thợ” ca ngợi cô thợ dệt, dệt vải hoa và cô thợ may, may áo mới cho mọi người,
bài thơ còn nhắc nhở các con biết ơn và thương yêu các cô thợ đấy.
* Đàm thoại, trích dẫn
- Cô vừa đọc bài thơ
gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Cô thợ dệt làm gì?
“Cô thợ dệt
Dệt vải hoa”
- Cô thợ may làm gì?
“Cô thợ may
May thành áo”
- Mẹ dặn bé như thế
nào?
“Mẹ cháu bảo
Phải biết ơn
Phải biết thương”
- Các con sẽ làm gì để
thể hiện lòng biết ơn với các cô thợ?
- Giáo dục: Trẻ biết ơn các cô thợ, ăn mặc, đẹp hợp thời tiết, giữ
gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng, không làm bẩn làm rách.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2,3 lần
- Thi đua các tổ, nhóm
- Cá nhân đọc thơ
- Cô động viên và khen
trẻ
* Trò chơi: Ai thông minh hơn
- Cô phổ biến luật
chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ
chơi.
3. Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi
|
- Trẻ hát cùng cô
-
Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô chú công nhân
- Xây nhà cao tầng
- Dệt may áo mới
- Trẻ kể
- Lắng nghe
- Nghe cô đọc thơ
- Các cô thợ
- Thi Ngọc
- Nghe cô dọc thơ
- Lắng nghe
- Các cô thợ
- Thi Ngọc
- Cô thợ dệt, cô thợ
may
- Dệt vải hoa
- May thành áo
- Biết ơn, biết thương
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thơ cùng
cô
-
Tổ, nhóm thi đua đọc thơ
-
Cá nhân trẻ đọc thơ
-
Nghe cô nói luật chơi, cách chơi. Trẻ chơi hứng thú
-
Trẻ ra chơi
|