Giáo án lớp lớn PTNN: Thơ tình bạn
Gi áo án lớp lớn PTNN: Thơ tình bạn I, MỤC T IÊU : 1, KIẾN THỨC: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Đến l...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/12/giao-an-lop-lon-ptnn-tho-tinh-ban.html
PTNN:
Thơ tình bạn
I, MỤC TIÊU:
1, KIẾN THỨC:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả,
hiểu nội dung bài thơ: Đến lớp có rất nhiều các bạn yêu thương nhau và quan tâm
đến nhau như một gia đình.
2, Kĩ
năng:
- Nhớ tên bài thơ, nội dung bài thơ.
Thể hiện được ngữ điệu giọng của bài thơ.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng hoạt động
theo nhóm, kỹ năng thu dọn và
sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
3, Thái
độ:
- Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ thích
đến trường và quan tâm đến các bạn trong lớp.
II, CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô:
Tranh nội dung bài thơ, tranh chữ to.
- Đồ dùng của
trẻ: Trang phục gọn gàng.
c.Tiến
hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1, GỢI MỞ:
- Cô giới thiệu
cho trẻ hát bài: Vui đến trường.
- Đàm thoại với
trẻ về bài hát:
+ CỎC CON VỪA
HỎT BàI HỎT GỠ?
+ Bài hát nói
về điều gỠ?
+ Ở trường có
những ai?
+ Các con có
thích đến trường không?
=> Cô củng
cố: Bài hát nói về một buổi sáng bé
được đến trường, được cô giáo dạy nhiều điều hay đấy. Cô có một bài thơ rất
hay nói về các bạn trong lớp rất quan tâm đến nhau. Vậy chúng mỠNH CỰNG LẮNG
NGHE XEM đó là bài thơ gỠ NHỘ!
2, Đọc diễn cảm bài thơ: TỠNH BẠN – SỎNG TỎC
TRẦN THỊ Hương.
- CỤ GIỚI THIỆU
TỜN Bài thơ, tên tác giả.
+ Hôm nay cô
dạy các con bài thơ: “TỠNH BẠN” DO CỤ TRẦN THỊ Hương sáng tác.
- Cô đọc diễn cảm 2 lần:
+ Lần 1: Đọc diễn cảm, giới
thiệu lại tên bài thơ, tác giả.
+ Lần 2 : Đọc kết hợp cho
trẻ xem trên tranh chữ to.
·
Đàm thoại – giảnG GIẢI –
TRỚCH DẪN:
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gỠ?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
-> Cô vừa đọc bài thơ “TỠNH BẠN “DO TỎC GIẢ
Trần Thị
Hương sáng tác.
+ Bài thơ nói về điều gỠ?
=>
Bài thơ TỠNH BẠN NÚI VỀ NHỮNG TỠNH BẠN đẹp của các bạn gấu,
thỏ, hươu, nai.
+ Trong bài
thơ có những nhân vật nào?
(
Thỏ Nâu, Gấu, Mèo, Hươu, Nai).
+ Trong lớp bạn nào đÓ BỊ
ỐM?
+
Một hôm đến lớp các bạn phát hiện thấy điều gỠ?
+ Các bạn hỏi nhau như thế nào?
“Thỏ đi
đâu thế”
+ KHI THẤY CỎC BẠn hỏi Gấu đÓ NÚI NHư thế nào?
“THỎ
BỊ ỐM RỒI
Này
các bạn ơi
Đi
thăm thỏ nhé!”
+ Các bạn đÓ LàM GỠ KHI THỎ BỊ ỐM?
+ BẠN GẤU MUA GỠ?
GẤU TỤI MUA KHẾ
KHẾ NGỌT LẠI THANH”.
+ BẠN MỐO MUA
GỠ?
“ MỐO TỤI MUA CHANH
Đánh đường mát ngọt” .
+ Bạn Hươu đÓ
MUA GỠ? (SỮA BỘT)
+ VẬY CŨN BẠN
NAI đÓ MUA GỠ đến thăm Thỏ? (Sữa đậu nành).
+ Các bạn chúc
Thỏ như thế nào?
“CHỲC BẠN KHỎE NHANH
..................................
THẮM TỠNH BỐ BẠN”.
+ Các con có
học tập các bạn trong bài thơ không?
+ Qua bài thơ
này các con học được điều gỠ?
=> CỤ CỦNG
CỐ Và GIỎO DỤC TRẺ: CHỲNG MỠNH NHỚ PHẢI đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn
nhau, không đánh chửi nhau. Qua bài
thơ các con phải nhớ những GỠ CỤ GIỎO DẠY, PHẢI CHỊU KHÚ để trở thành con
ngoan, trŨ GIỎI.
* Trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc
theo cô 1 – 2 lần.
- Trẻ đọc thơ
dưới nhiều hỠNH THỨC: TỔ, NHÚM, CỎ NHÕN.
- Cô chú ý động
viên, khuyến khích trẻ đọc rỪ RàNG Và DIỄN CẢM Và SỬA SAI CHO TRẺ.
+ CỎc con vừa đọc bài thơ gỠ?
=>Bài thơ “tỠNH BẠN” NÚI VỀ SỰ QUAN TÕM CỦA CỎC BẠN Ở TRONG LỚP DàNH
CHO THỎ NÕU. CỎC CON PHẢI BIẾT QUAN
TÕM, CHăm sóc đến nhau khi bị ốm đau và phải biết chơi đoàn kết với nhau các
con nhớ chưa nào?
* TRŨ CHơi: Tay
cầm tay
- CỤ GIỚI THIỆU
TỜN TRŨ CHơi.
- Cô và trẻ
nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho
trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô động viên,
bao quát trẻ chơi.
3, KẾT THỲC:
- CỦNG CỐ LẠI
BàI.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển
hoạt động tiếp theo.
|
.
- Vui đến
trường.
- TRẺ TRẢ LỜI.
- TRẺ TRẢ LỜI.
- CÚ Ạ!
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- TRẺ QUAN SỎT
Và LẮNG NGHE.
- Bài thơ TỠNH
BẠN.
- Cô Trần Thị
Hương.
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- TRẺ TRẢ LỜI.
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- TRẺ TRẢ LỜI
(THỎ NÕU, GẤU...)
- BẠN THỎ NÕU.
- THẤY VẮNG THỎ
NÕU.
- TRẺ TRẢ LỜI.
- TRẺ TRỚCH
DẪN.
- Đi thăm Thỏ.
- MUA KHẾ.
- MUA CHANH.
- MUA SỮA BỘT.
- Mua sữa đậu
nành.
- TRẺ TRẢ LỜI.
- CÚ Ạ!
- TRẺ TRẢ LỜI.
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- Trẻ đọc theo
cô.
- Trẻ đọc.
- Bài thơ TỠNH
BẠN.
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- TRẺ LẮNG
NGHE.
- TRẺ NHẮC LẠI
CỰNG CỤ.
- Trẻ chơi trŨ CHơi.
|
Post a Comment