Giáo án lớp lá LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ NĂN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP
Giáo án lớp lá LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ NĂN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP I. MỤC TIÊU . - Trẻ biết nặn các loại đồ chơi theo đặt điểm, đặ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/12/giao-an-lop-la-linh-vuc-phat-trien-tham-my-nan-do-choi-trong-lop.html
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
NĂN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP
I. MỤC TIÊU.
- Trẻ
biết nặn các loại đồ chơi theo đặt điểm, đặt trưng.
- Rèn
cho trẻ biết phối hợp các kỹ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹp, kỹ năng gắn đính
các phần, các bộ phận tạo thành sản phẩm, có bố cục cân đối và rèn cho trẻ biết
nói lên ý tưởng và nặn ra sản phẩm.
- Giaó dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn
thành sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ.
+ Đồ dùng
của cô:
-
Các loại đồ dùng
thật
-
Nhạc.
Đồ dùng của trẻ:
-
Bảng con, đất nặn
cho trẻ.
-
Nguyên vật liệu
mở: Tăm tre
-
Đĩa đựng sản
phẩm.
-
Khăn lau
-
Bảng tên.
-
Thời gian :
8h00-8h35’
-
Địa điểm: Lớp lá
3
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
STT
|
CẤU TRÚC
|
HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔ VÀ CỦA TRẺ
|
1
2
3
4
|
Hoạt
động 1: Cùng nhau trò chuyện
Hoạt động
2: Quan sát mẫu
Hoạt động
3: Bé trổ tài
Hoạt
động 4: Nhận xét sản phẩm
|
* Hoạt động
1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cô tập trung trẻ cùng trẻ hát bài “Vui đến trường” cho trẻ đi xem xung quanh lớp học có những đồ dùng đồ chơi gì? Cô hỏi trẻ: - Trên bàn của cô có vật gì đây? Đầu búp bê hình gì? Búp bê có những bộ phận gì nữa? - Ngoài ra trong lớp mình còn có những đồ chơi gì nữa? - Cô cho trẻ xem một số đồ dùng như: Thau, xô, cốc… - Cô tiếp tục đàm thoại với trẻ - Cô gợi hỏi để trẻ trả lời. * Hoạt động 2: Cô đưa mẫu ra giới thiệu. - Cho trẻ lên mở quà và gọi tên các đồ chơi đó - Cho trẻ nhận xét mẫu nặn của cô: (Búp bê, cái thước kẻ, vòng thể dục) - Cô đã làm như thế nào để nặn được những đồ chơi đẹp như thế này? *Búp bê
- Con thấy búp bê cô nặn như thế nào? Màu
sắc hình dáng như thế nào?
- Để nặn dược búp bê thì mình dùng kỹ năng gì để nặn?( trẻ nói theo suy nghĩ của trẻ).
- Cô hướng dẫn. trước tiên mình phải bóp đất cho
mềm, chia đất lăn tròn để tạo đầu, sau
đó lăn dọc vuốt cho nhẵn rồi uốn cong tạo thành cai tay, phần chân lăn dọc
dài hơn tay.
+ cây thước .
- Các con thấy thước này có dạng gì, màu
gì?( hình chữ nhật,dài màu đỏ).
-
Muốn nặn được cây thước thì dùng kỹ năng gì để
nặn?
- Để nặn cay thước thì các con phải dùng kỹ
năng lăn dọc, sau đó ấn dẹp xuống tạo
hình cây thước, rồi tâm để ghi vạch và số trên cây thước vừa nặn
+ vòng thể dục;
- Các con thấy vòng thể dục
này có dạng gì, màu gì?( phần đầu to và nhỏ dầi, màu vàng).
- Để nặn vòng thì nặn như thế nào?
- Các con thích nặn dồ dùng đồ chơi nào? Con nặn như thế nào?
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát nhắc nhở
từ cách xé, bố cục, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách nặn, chia đất
- Cô thấy các con mỗi bạn điều có sở thích
khác nhau, bây giờ cô mời các con về chỗ để thực
hiện.
- Cho trẻ về chỗ và bắt đầu nặn
các loại đồ dùng.
- Trẻ thực hiện cô theo dõi hướng dẫn thêm cho trẻ hoàn thành sản phẩm đẹp.
-
Cho trẻ mang
sản phẩm của mình lên.
-
Nãy giờ các con
đã thực hiện đồ dùng đồ chơi trong lớp vậy bây giờ các bạn hãy cùng cô đếm
xem các bạn thực hiện như thế nào nhé
-
Mời 1 vài trẻ
nhân xét sản phẩm của bạn.( Con thích đồ dùng nào nào? Tại sao con thích? )
-
Cô thấy trong
quá trình thực hiện rất nghiêm túc , hoàn thành rất đẹp. các con đã làm đồ
dùng đồ chơi của mình rất nổi bật.
-
Kết thúc : Nhận xét tuyên dương.
|
Post a Comment