Giáo án lớp chồi GDPT Nhận Thức NBPB Hình tròn – hình vuông
Giáo án lớp chồi HOẠT ĐỘNG CHIỀU GDPT Nhận Thức NBPB Hình tròn – hình vuông 2. Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ n...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/12/giao-an-lop-choi-gdpt-nhan-thuc-nbpb-hinh-tron-hinh-vuong.html
HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
GDPT
Nhận Thức
NBPB
Hình tròn – hình vuông
2.
Đánh giá trẻ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Trẻ nhận biết và
gọi đúng tên hình tròn,hình vuông
- Trẻ pb được hình tròn, hình vuông.
- Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tri giác, quan sát bằng mắt
- Rèn kĩ năng phát âm và nói đủ câu cho trẻ.
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình vuông có màu sắc khác
nhau
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng hình vuông, hình tròn có màu
sắc khác nhau
- Hộp quà đựng: Quả bóng, hộp bánh,hình tròn, hình vuông.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
I. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt”
- Cô
tặng quà ...
- Cô
cùng trẻ mở hộp quà...
II. Nội dung
HĐ 1.
NBPB hình tròn,hình vuông
1. Cho trẻ ôn hình tròn,hình
vuông.
- Cô
đưa lần lượt từng món quà ra hỏi trẻ:
- Đây là cái gì ?Có dạng
hình gì?
- Đây là hình gì? Màu gì?
-Cô
cho trẻ phát âm
2. NBPB Hình tròn, hình vuông
* Cho
trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông
+ Cho
trẻ chọn hình theo mẫu, chọn hình theo tên gọi
- Cô
giơ hình nào lên thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và nói tên hình:
Vd: Cô
giơ hình tròn lên => trẻ tìm chọn đúng hình tròn giống cô giơ lên.
- Cô
hỏi trẻ: Đây là hình gì?
- Cô
và trẻ cùng nhắc lại tên hình
- Hình
tròn màu gì?...
( Với hình vuông cô hướng
dẫn tương tự)
+ Cho
trẻ chọn hình theo tên gọi:
- Cô
nói tên hình nào thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và gọi tên hình...
* Cho
trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông.
+ Cô
cầm hình tròn giơ lên và hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Các
con cầm hình tròn giơ lên cho cô nào?
- Cô
cho trẻ sờ vào hình tròn
- Bây
giờ các con lăn hình tròn cho cô xem nào
- Các
con có lăn được không?
- Cô
cho trẻ lăn hình tròn 2- 3 lần
=>
Hình tròn lăn được vì đường bao quanh của nó tròn nên ta có thể lăn được về
mọi phía.
+ Cô
cầm hình vuông giơ lên và hướng dẫn tương tự
* Cô
khái quát lại: hình vuông không lăn được vì hình vuông có các góc cạnh, còn
hình tròn lăn được vì nó tròn...
Mở
rộng: xq chúng mình có rất nhiều đ d đ c có dạng hình tròn như: đồng hồ, cái
đĩa, cái vòng...
- Đd
có dạng hình vuông: khăn mặt, viên gạch nát nền....
3. Củng cố.
* Cho trẻ chơi trò chơi: “nhanh mắt, nhanh
tay”
- Cô
gt tên trò chơi,cách chơi: Khi cô nói đến hình nào thì các con chọn hình đó
giơ lên và nói tên hình.
- Cô
cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô
nhận xét, khen ngợi trẻ.
* Trò
chơi: “ Về đúng hình của mình”
+ Cô
gt tên trò chơi, luật, cách chơi
+ Luật
chơi: Ai về không đúng hình của mình phải nhảy lò cò
+ Cách
chơi: Cô có 2 cây hoa: 1 cây mang ký hiệu hình tròn, 1 cây mang ký hiệu hình
vuông. Khi chơi các con vừa đi vừa hát, khi nào nghe thấy cô giáo nói: “ Về
đúng hình của mình”, thì những bạn nào trên tay có hình tròn ( vuông)
chạy về cây hoa có ký hiệu hình tròn (
vuông). Nếu ai về nhầm hình thì phải nhảy lò cò về hình của mình. Các con nắm
được cách chơi chưa nào.
- Cô
cho mỗi trẻ cầm 1 hình lên chơi
- Cô
cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Giáo
dục trẻ
* Kết
thúc: Nhận xét tiết học
- Cho
trẻ hát bài “ Bé và hoa” ra chơi.
HĐ
2.Đánh giá trẻ
- Cô
và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô
nhận xét, khen ngợi những trẻ ngoan.
- Động
viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan
* Vệ
sinh trả trẻ
|
- Trẻ
chơi
- Trẻ
mở cùng cô
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
phát âm
- Trẻ
chọn hình và nói tên hình
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
chọn hình và nói tên hình
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
làm theo yêu cầu của cô
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
chơi 2-3 lần
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
chơi 2-3 lần
- Trẻ
hát
- Trẻ
lắng nghe
|
Post a Comment