PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: PHÂN LOẠI MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU I. Mục đích yêu cầu ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/phan-loai-mot-so-do-dung-trong-gia-dinh-theo-cong-dung-va-chat-lieu.html
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
PHÂN LOẠI
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, nhất là
phát triển về ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ
- 5 tuổi: Trẻ
biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo công dụng, chất liệu
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ
kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn một số đồ dùng trong gia
đình ,ăn uống đầy đủ chất để cho cơ thể khoẻ mạnh
- Qua
nội dung tích hợp trẻ biết múa và đọc thuộc bài thơ
II. Chuẩn bị
- 1 hộp quà bên trong có một số đồ dùng trong gia đình
-
Ngôi nhà,cửa hàng...
-
Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1:
Ổn định gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào
Các con xem
hôm nay có ai đến thăm lớp mình đây?
- Thấy các con ngoan nên hôm nay các cô đến thăm lớp
mình xem chúng mình có học giỏi và ngoan không đấy các con hãy đón chào các
cô bằng một chàng pháo tay nào.
- Bây giờ chúng mình hát múa tặng các cô một bài
nhé. Nào chúng mình hãy cầm tay nhau thành vòng tròn múa bài “Múa cho mẹ xem”
nào
- Các con ơi chúng mình vừa hát
bài gì nhỉ ?
=>
Chúng mình vừa múa bài “Múa cho mẹ xem” đấy trong bài hát nói về mẹ các con,
ai cũng có mẹ mẹ là ngời sinh ra chúng mình và trong gia đình còn có rất
nhiều ngời nữa.Bây giờ con nào hãy kể về gia đình mình cho cô và cả lớp cùng
nghe nào
- Một
trẻ kể gia đình 3 người
- Một
trẻ kể gia đình 4 người
- Một
trẻ kể gia đình 5 người…
- Cho
trẻ về chỗ ngồi
2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm
thoại
- Các
con ơi vừa rồi cô thấy các con kể về gia đình rất giỏi vì vậy các cô không
chỉ đến thăm lớp mà còn tặng các con hộp quà để chúng mình học đấy
- Nặng
quá cô mời 1 bạn lên khiêng cùng cô nào.
*Quan
sát đĩa sứ
- Món
quà cô tặng đầu tiên là gì?
- Cái
đĩa này như thế nào?
- Đĩa
có dạng hình gì?
- Dùng
để làm gì?
- Là
đồ dùng ở đâu?
- Điã
làm bằng chất liệu gì?
- Để
sử dụng lâu hơn,luôn mới thì ta sử dụng như thế nào?
=>
Đây là cái đĩa làm bằng sứ có dạng hình tròn có thể rơi vỡ nên khi sử dụng
chúng ta phải sử dụng cẩn thận, sử dụng xong phải cất vào nơi qui định.
* Quan
sát đĩa nhựa
- Cô
gọi 1 trẻ lên lấy cái đĩa, món quà thứ 2. - Cô đàm thoại như trên.
- Cô
củng cố và giáo dục trẻ.
*
Quan sát cái cốc bằng in nốc
- Cô đố câu đố về cái cốc
- Miệng cốc có dạng hình gì ?
- Cốc dùng để làm gì ?
- Cốc làm bằng chất liệu gì ?
- Khi sử dụng nh thế nào ?
- Là
đồ dùng ở đâu ?
* Quan
sát cái bát sứ
Trốn cô, cô đâu
- Trên tay cô có gì ?
(Cô
đàm thoại như trên )
*
Quan sát cái chén bằng
thủy tinh
- Miệng chén hình gì ?
- Cái chén này dùng để làm gì ?
- Là đồ dùng ở đâu ?
- Là đồ dùng ở đâu ?
- Làm bằng chất liệu gì ?
- Làm bằng thuỷ tinh nên rất rễ
vỡ khi sử dụng ta phải nh thế nào
* Quan
sát cái ấm bằng nhôm
- Trên tay cô càm gì
- Cái ấm dùng để làm gì ?
- Làm bằng chất liệu gì ?
* So
sánh cái bát và cái cốc
- Giống
nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình
- Khác nhau: Cái bát dùng để ăn
cơm, được làm bằng sứ; cái cốc dùng để uống nước được làm bằng in nốc
3.
Hoạt động 3: So
sánh
* So
sánh cái ấm và cái đĩa
- Giống nhau: Đều là đồ dùng
trong gia đình
- Khác nhau: Cái ấm dùng để đun
nước, đựng nước, được làm bằng nhôm; Cái đĩa dùng để đựng thức ăn, được làm
bằng nhựa
4. Hoạt động 4: Củng cố - mở
rộng
- Con vừa quan sát những đồ dùng
gì?
* Mở
rộng:
- Ngoài
những đồ dùng đó con biết những đồ dùng gì nữa ?
- Cho
trẻ kể tên một số đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày
5.
Hoạt động 5:Trò chơi
* Trò
chơi: Cái gì biến mất
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
- Củng cố nhận xét trẻ chơi
*Trò
chơi: Tìm đúng cửa hàng
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
- Củng cố nhận xét trẻ chơi
6. Hoạt động 6: Kết thúc
- Cho
trẻ hát bài hát “ nhà của tôi” và ra chơi
|
-
Có các cô ạ
-
Trẻ vỗ tay
-
Trẻ múa
-
Trẻ trả lời
-
Trẻ kể
-
Trẻ về chỗ ngồi
-
Trẻ lên
-
Cái đĩa
-
Hình tròn
-
Dùng để đựng thức ăn
- Đồ
dùng ở trong gia đình
-
Làm bằng sứ
- Dùng cẩn thận nhẹ nhàng
-
1 trẻ nên lấy
-
Trẻ nghe
-
Trẻ đàm thoại
-
Miệng cốc hình tròn
-
Để uống nước
-
Ở trong gia đình
-
Bằng Inốc
-
Trẻ trả lời
-
Có cái bát
-
Có dạng hình tròn
- Uống nước, uống rượu
-
Làm bằng thuỷ tinh
- Dùng để đun nước…
-
Trẻ trả lời
- Làm bằng nhôm
- Trẻ trả lời
-
Trẻ trả lời
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
kể
- Lắng
nghe
- Trẻ
chơi
- Lắng
nghe
- Trẻ
chơi
- Ra
chơi
|
Post a Comment