Hoạt động học BA NGỌN NẾN
Giáo án chủ đề gia đình Chủ đề nhánh 1 : Ngôi nhà gia đình ở Hoạt động học : BA NGỌN NẾN I/ Yêu cầu . -Cháu hát kết hợp vận động m...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/hoat-dong-hoc-ba-ngon-nen.html
Giáo
án chủ đề gia đình
Chủ
đề nhánh 1: Ngôi nhà gia đình ở
Hoạt động học: BA NGỌN NẾN
Hoạt động học: BA NGỌN NẾN
I/Yêu cầu.
-Cháu
hát kết hợp vận động minh họa được bài “Ba ngọn nến”, thích được nghe cô hát
bài “Cho con”, hào hứng tham gia trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”.
-Rèn
cháu hát rỏ lời, đúng giai điệu, động tác minh họa nhịp nhàng. Biết cách tham gia
trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”.
-Giáo
dục cháu biết yêu thương, hiếu thảo, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/Chuẩn bị.
1. Cô.
-Tranh
minh học bài hát “Ba ngọn nến”, “Cho con”.
-Mũ
chóp.
2.Trẻ.
-Dụng
cụ gõ phách.
3.Tích hợp.
-LQVH: đồng dao “Nu na nu nống”. “Cái bống”.
*LGDS:
Gia đình đông con, gia đình ít con.
*LG
tiết kiệm nước.
4.Hình thức: Tự do ,chữ u,3 nhóm.
III/Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1: Trò chuyện
-
Tổ
chức trò chơi “Gia đình tôi”
-
Các
con vừa chơi trò chơi gì? Gia đình gồm
có những ai?
-
Hãy
kể về gia đình mình cho cô và các bạn cùng nghe nhé!
-
Các
con có thương ông bà, ba mẹ của mình không? Thương ba mẹ các con phải thế
nào?
-
Còn
thương ông bà? Con rót nước cho ông bà uống thế nào?
-
Cô
còn biết có 1 gia đình, họ rất là yêu thương nhau, muốn biết họ yêu thương
nhau thế nào, các con lắng nghe nhé!
Hoạt động 2: Dạy hát và vận động “Ba ngọn
nến”.
*Dạy hát:
-
Cô
hát 1 lần: Hát kết hợp xem tranh.
-
Các
con vừa được nghe bài hát gì? Gia đình trong bài hát thế nào?
-
Nội
dung bài hát nói về 1 gia đình rất yêu thương nhau, ba như cây nến vàng, mẹ
là cây nế xanh còn con như cây nến hồng cùng nhau thắp sáng 1 gia đình hạnh
phúc.
-
Mời
cháu hát, cô lắng nghe, sửa sai.
*Dạy vận động:
-
Mời
lớp hát, vận động tự do theo ý thích.
-
Chia
lớp thành 3 nhóm thảo luận cách vận động cho bài hát.
-
Mời
từng nhóm hát, vận động.
-
Các
con đều hát, vận động rất hay, nhưng cô thấy bài hát này kết hợp vận động
theo nhịp là hay nhất.
*Cô
làm mẫu:
-
Lần
1: Hát kết hợpvỗ tay theo nhịp.
-
Lần
2: Kết hợp giải thích cách vận động:
+Các con vỗ tay vào phách mạnh, mở ra
vào phách nhẹ.
-
Mời
cháu hát, vận động, cô chú ý quan sát, sửa sai.
Hoạt động 3: Nghe hát “Cho con”
-
Trời
tối! trời sáng! Tranh vẽ gì đây?
-
Cô
hát lần 1: Bài hát “Cho con” nhạc Phạm Trọng Cầu.
-
Lần
2: Cho trẻ nghe băng kết hợp xem tốp múa minh họa, động viên cháu hát hoặc
lắc lư theo điệu nhạc.
-
Nội
dung bài hát nói lên tình cảm của ba mẹ rất yêu thương con, ba như cánh chim
đưa con đi khắp nơi còn mẹ như cành hoa để con cài lên ngực, ba mẹ như lá
chắn che chở, yêu thương con.
-
Ba
mẹ rất yêu thương các con còn các con có yêu ba mẹ không? Yêu ba mẹ các con
phải thế nào?
-
Gd
trẻ biết ba mẹ rất yêu thương các con vì vậy các con phải vâng lời, hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 4: Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”
-
Lớp
học ngoan, cô thưởng chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”
-
Cách
chơi: Mời 1
bạn đứng giữa lớp đội mũ chóp, mời tiếp 2 hoặc 3 bạn lên hát, bạn đội mũ chóp
sẽ đoán có bao nhiêu bạn hát.
-
Luật
chơi: Đoán đúng
được chỉ định bạn khác chơi tiếp, đóan sai phạt hát 1 bài.
-
Mời
cháu chơi, động viên cháu chơi mạnh dạn.
-
Nhận
xét cuộc chơi.
*Kết thúc hoạt
động
|
-
Cháu
chơi 1-2 lần và trò tham gia trò chuyện cùng cô.
-
Lắng
nghe cô hát.
-
Trẻ
trả lời.
-
Nghe
nội dung bài hát.
-
Lớp,
nhóm trai, gái, cá nhân.
-
Cháu
hát, vận động tự do.
-
Hát
“Nu na nu nống” về 3 nhóm thảo luận.
-
Từng
nhóm hát, vận động.
-
Chú
ý xem cô làm mẫu.
-
Chú
ý lắng nghe.
-
Lớp,
tổ, nhóm, cá nhân.
-
Hát
“Lại đây với cô” đến ngồi gần cô.
-
Chú
ý lắng nghe.
-
Nghe
hát, ngồi lắc lư hoặc hát theo nhạc.
-
Chú
ý lắng nghe.
-
Nghe
cô giáo dục, dặn dò.
-
Đọc
“Dung dăng dung dẻ” về 3 nhóm.
-
Nghe
cô hướng dẫn.
-
Chơi
3-4 lần.
|
Post a Comment