Giáo án: Trò chuyện về quê hương bé
Giáo án: Trò chuyện về quê hương bé 1. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được những địa danh, di tích của địa phương và những...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/03/giao-an-tro-chuyen-ve-que-huong-be.html?m=0
Giáo án: Trò chuyện về quê hương bé
1.
Mục đích, yêu cầu:
-
Kiến thức: Trẻ
biết được những địa danh, di tích của địa phương và những danh lam thắng cảnh
nổi bật của Đức Thọ, biết được các nghề thuyền thống, món ăn đặc sản của quê hương.
-
Kỹ năng: Phát
triển kỹ năng chú ý, ghi nhớ, khả năng phân tích cho trẻ.
-
Thái độ: Qua đó
giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn những truyền thống,
danh lam , thắng cảnh.
2.
Chuẩn bị.
-
Tranh về khu mộ Trần Phú, ngã ba Đồng Lộc, tranh vẽ về dòng sông la, hến, bánh
gai…
3.
Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
-
Cô hát cho trẻ nghe bài: “Sông la ngày về” và hỏi trẻ:
+
Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?
+
Trò chuyện cùng trẻ về quê hương Đức Thọ, Hà Tĩnh có gì đẹp, có những danh lam
thắng cảnh nào? Có những món ăn đặc sản gì?
* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh, đàm
thoại với trẻ.
-
Cô cho trẻ xem
hình ảnh về dòng sông la cho trẻ quan sát và thảo luận với trẻ:
+
Các con có biết đây là gì không? Dòng sông la có đẹp không?
+
ở dòng sông la có những gì? (Thuyền, tôm, cá, hến)
-
Các cháu nhìn xem cô có gì đây? (hến) và hỏi trẻ:
+
Hến dùng để làm gì? Các con đã được ăn hến chưa?
+
Ăn hến các con thấy như thế nào? Cô đa bánh gai ra và hỏi trẻ cô có cái gì
đây?
+
Các con đã được ăn bánh gai chưa?
+
Bên trong bánh gai có những gì? Ăn bánh gai các con thấy như thế nào?
-
Thế lớp mình đã ai được
bố mẹ cho đi chơi khu mộ của bác Trần Phú chưa?
+
Lên đó chúng ta phải làm gì?
+
Cô giới thiệu tranh lăng mộ Trần Phú hỏi trẻ khu lăng mộ ở đâu? ở xã nào? Huyện
nào?
+
ở đó có gì? Và có bến gì nữa? Đó là con sông gì của quê ta?
+
Hai bên dòng sông La có những làng nghề gì?
+
Muốn sang những làng đó ta phải đi qua cầu gì?
+
cầu bắc qua sông gì? có mấy cầu? (Cầu đường bộ và cầu đường sắt) Tên của cầu
là gì?
-
Bạn nào có thể lên kể cho cô và các bạn
xem các con ở xóm nào? xã nào? và huyện gì?
-
Các cháu có biết Đức Thọ của mình là một huyện của tỉnh gì không?
-
Quê hương Hà Tĩnh còn có khu di tích lịch sử nổi tiếng về 10 cô gái thanh niên
xung phong.
+
Bạn nào biết đó là đâu? ai đã được đi thăm ngã ba đồng lộc rồi?
-
Ngoài những danh lam thắng cảnh ra còn có những món ăn đặc sản nào?
*
GDT: Các con phải biết yêu quê hương , làng xóm và luôn giữ gìn cho môi trường
xanh sạch đẹp để quê hương mình trở nên đẹp hơn nhé?
*Hoạt
động 3: Trò chơi: “Đi chợ
mua quà”. Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.cho trẻ lên mua
quà theo yêu cầu của cô.
* Kết thúc hoạt động : Cô chuyển hoạt động khác cho
trẻ.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
Nội
dung hoạt động: -
Tham quan di tích lịch sử Trần Dực.
- TCVĐ: Cáo và
thỏ. - Chơi tự do: Chơi với bóng,
phấn…
1.
Yêu cầu:
- TrÎ biÕt mét sè ®Æc ®iÓm næi
bËt của khu di tích, biết
trong khu di tích này có những gì. Biết xung quanh có những gì. Và biết bảo vệ
những khu di tích đó.
-
Trẻ ra sân không xô đẩy nhau, không làm ồn.
2.
Chuẩn bị:
- Liên
hệ trước với người trông giữ nhà thờ Trần Dực, câu hỏi đàm thoại.
-
Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng. Bóng, phấn…
3.
Tiến trình tổ chức hoạt động:
*
Tham quan di tích lịch sử Trần Dực.
-
Cô căn dặn trẻ trước lúc đi, phổ biến nội dung hoạt động cho trẻ hiểu.
- Cho trÎ đi thành hàng dọc đến nhà thờ, cô và trẻ vào tham
quan và cô giới thiệu với trẻ về khu di tích nhà thờ cụ Trần Dực ở khu vực TDP 1 Thị trấn. ở trong
có bảng vàng thi công ơn của các bậc danh nhân đã được chủ tịch nước tặng bằng
khen. Thế có nhà bạn nào thuộc dòng họ
này không? trước sân có những gì? Nhà thờ là nơi để làm gì?....
* GDT: Cô giáo dục trẻ lòng tự hào về làng xóm, quê hương
mình biết giữ gìn tôn kính các khu di tích.
* TCVĐ: Cáo và thỏ. Chúng mình còn nhớ cách chơi nữa
không?
-
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-
Sau đó cô nhắc lại một lần nữa và tiếnhành tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: Chơi với bóng, phấn... Cô bao quát trẻ chơi an
toàn.
*
Hoạt động góc: Góc thiên nhiên (Chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: - Xem băng hình và trò chuyện về đ/c Trần Phú.
- Chơi tự do ở các góc.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được quê hương mình có đ/c Trần Phú cố tổng bí thư đầu tiên của Đảng, biết được ngày sinh của đ/c Trần Phú.
2. Chuẩn bị:
- Máy vi tính, các sile hình ảnh về hoạt động cách mạng của đ/c Trần Phú. Đồ chơi ở các góc.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Xem băng hình ảnh và trò chuyện về đ/c Trần Phú.
- Cho trẻ về tổ của mình xem.
- Xem xong cô gọi hỏi trẻ: Các con vừa xem các hình ảnh nói về ai?
ui+ Đ/c Trần Phú là ai? Đ/c Trần Phú là người ở đâu?
+ Sắp đến ngày gì của đc Trần Phú?
+ Chúng ta phải làm gì để xứng đáng với công lao to lớn của đ/c Trần Phú?
* 0Chơi tự do ở các góc:
- Cô cho trẻ tự về góc chơi và
lấy đ/c ra chơi theo ý thích, cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ.
- Chơi xong hướng dẫn trẻ cất đồ
chơi gọn gàng vào đúng nơi qui định.
* Đánh giá các hoạt động trong
ngày. (Đón trẻ, ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT- Vui chơi).
…………………………………………………………………………………………………...
Post a Comment