Giáo án Thơ: “Làm bác sỹ”
Giáo án Thơ: “Làm bác sỹ” I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài thơ"Làm bác sỹ" - Trẻ hiểu n...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-an-tho-lam-bac-sy.html?m=0
Giáo án Thơ: “Làm bác sỹ”
I. KẾT QUẢ MONG
ĐỢI
1. Kiến thức:
-
Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài thơ"Làm bác sỹ"
-
Trẻ hiểu nội dung bài thơ,
-
Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ.
2. Kỹ năng:
-
Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng phát âm, nói câu đủ thành phần.
-
Khả năng chú ý và ghi nhớ.
3. Giáo dục:
-
Biết ơn, yêu quý nghề bác sỹ.
II.
CHUẨN BỊ
-
Tranh thơ chữ to.
III.
TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây
hứng thú
-
Cho trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông” (Cô cầm 1 bức tranh về bác sỹ đang khám
bệnh cho bệnh nhân)
-
Trẻ đoán tay nào có, tay nào không.
-> Cho trẻ xem tranh vẽ hình ảnh Bác sỹ
khám bệnh
*
Trò chuyện về nội dung bức tranh:
-
Tranh vẽ về ai?
-
Bác sỹ đang làm gì?
-
Các con ak! Có một bài thơ cũng nói về 1 em bé tập làm nghề bác sỹ đấy, Hãy xem
em bé đó đã tập làm nghề bác sỹ như thế nào qua bài thơ “Làm bác sỹ” nhé!
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ, trích dẫn đàm thoại.
-
Cô đọc thơ diễn cảm lần 1, hỏi trẻ:
-
Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai?
-
Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh thơ chữ to.
-
Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai?
-
Trong bài thơ nói đến ai tập làm bác sỹ? Ai làm bệnh nhân?
-
Vì sao mẹ lại bị ốm? Mẹ bị bệnh gì?
Bác
sỹ hiểu ý bệnh nhân như thế nào?
-> GD trẻ: Khi đi ra khỏi nhà, phải đội
mũ nón để bảo vệ sức khỏe khỏi bị ốm.
* Hoạt động
2: Dạy trẻ đọc thơ:
+
Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1- 2 lần.
+
Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân...
-
Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
-
Cho trẻ đọc thơ theo tranh tự chọn.
-
Cho trẻ đọc thơ qua tranh chữ to cùng cô.
* Hoạt động 3:
-
Cô cùng đàm thoại với trẻ về ngày lễ 20/11
-
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
*
Kết thúc: Trẻ vui hát “Tôi bị ốm” và ra sân chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: “ Dạo
chơi sân trường”
TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”
CTD:
“Xích
đu, cầu trượt”
-
Dặn dò trẻ trước khi ra sân
a. HĐCCĐ: “Dạo chơi”
-
Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi, hít thở không khí trong lành
-
Khi dạo chơi cô nhắc nhỡ trẻ không bẻ cành bứt lá, không dẫm vào bồn hoa, cây
cảnh, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ vườn trường xanh, sạch, đẹp...
b. TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”
-
Cô nói lại cách chơi, luật chơi và tổ chức điều khiển ra tín hiệu để trẻ tham
gia.
-
Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
-
Cô bao quát và phân thắng thua, động viên khuyến khích trẻ.
c. Chơi tự do:
Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lao động tập thể, vệ sinh lớp học, nêu gương, trả
trẻ.
* Sinh hoạt văn nghệ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ mạnh dạn tự tin lên biểu diễn
các tiết mục văn nghệ
- Giáo dục trẻ biết cố gắng phấn
đấu trong tuần tới.
2. Chuẩn bị
- Các
tiết mục văn nghệ
3. Tổ chức thực hiện
- Cô làm người dẫn chương trình lần
lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho trẻ lên biểu diển.
-Cô hát cho trẻ nghe bài sắp học.
2. Nêu gương cuối tuần.
2.1 Mục đích yêu cầu:
-
Trẻ biết bạn nào ngoan chưa ngoan.
-
Biết cố gắng