Đề tài: Trò chuyện một số loại quả
Chủ đề nhánh: M ột số loại quả Lĩnh vực phát triển: PTNT Đề tài: Trò chuyện một số loại quả I . Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thứ ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/de-tai-tro-chuyen-mot-so-loai-qua.html
Chủ đề
nhánh: Một số loại quả
Lĩnh vực
phát triển: PTNT
Đề tài: Trò
chuyện một số loại quả
I. Mục đích - yêu cầu
1.
Kiến thức
- Trẻ biết được tên, đặc điểm, lợi ích của một số loại quả đối với đời
sống con người, MTXQ
- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho
trẻ
- Biết yêu quý, chăm sóc và
bảo vệ các loài hoa, quả, cây xanh
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn
- Không xả rác bừa bãi
II.
Chuẩn bị
-
Đồ dùng của cô: máy tính, nhạc, tranh: 1 số loại quả
- Đồ dùng của trẻ: rổ đựng quả, cây xanh chứa quả
* NDTH: Hát: “ Quả”.
III.
Cách tiến hành
Hoạt động của cô
|
Dk hoạt động của trẻ
|
1.
Ổn định
- Hát với cô bài “ Quả”
- Trò chuyện về nội dung bài hát :
+ Các con vừa hát với cô bài hát gì?
+ Trong bài hát có nhắc đến những quả gì?
+ Nhắc đến bông nào nữa?
+Ngoài những quả đó ra các con còn biết những loại
quả nào nữa?
2. Trò chuyện về một số loại quả
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
-
Các con xem trong tranh của cô có những quả gì?
-
Vậy ngoài những quả này ra các con còn biết những quả nào nữa?
-
Vậy muốn có quả thì chúng ta phải làm gì?
-
Cây ngoài cho quả ra thì cây còn cho con người gì nữa?
*Giáo dục: Các con ơi hoa rất đẹp ngoài việc dùng để trang
trí cho đẹp, dùng để ăn, làm thuốc và làm mỹ phẩm ra thì hoa còn tạo môi
trường xanh, sạch, đẹp. Vì vậy các con không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành
bừa bãi nha các con?
3. Trò chơi “hái quả”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội xếp thành hàng dọc, mỗi đội sẽ đội mũ riêng của đội (quả xoài,
cam), đội nào đội mũ xoài sẽ hái quả xoài, đội mũ cam sẽ hái quả cam. Khi
nhạc vang lên thì trò chơi bắt đầu, bạn đứng đầu hàng sẽ chạy lên hái quả bỏ
vào rổ của đội mình, mỗi lần hái chỉ hái một quả, khi nhạc dừng lại thì trò
chơi kết thúc. Trò chơi kết thúc đội nào hái được nhiều quả hơn sẽ là đội
thắng cuộc, đội thắng cuộc sẽ được cô thưởng
- Luật
chơi: Khi kết thúc trò chơi. Đội nào hái quả nhiều hơn và
không phạm quy sẽ là đội chiến thắng.
-Trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương
trẻ
|
- Trẻ hát cùng cô.
- Dạ. Quả.
- Dạ. Quả khế, trứng, mít, bóng,
đất
- Dạ quả bưởi, nho, cam,
mận,..
- Dạ tranh một số loại quả
quen thuộc
- Dạ. Quả vú sữa, quả lựu,
sơ ri, trứng gà,..
- Trẻ trả lời theo khả năng
-
Dạ phải trồng, chăm sóc và bảo vệ
-
Dạ gỗ, bóng mát
1.
Trẻ lắng nghe
-Trẻ
chơi.
-Trẻ
chơi
|
IV. Hoạt động chuyển tiếp
Hát
“ quả cà chua”
V. Hoạt động ngoài trời
Trò chơi Gieo hạt
- Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1
vòng tròn, vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ
- Trẻ chơi.
- Cô quan sát nhận
xét.
- Khi trẻ chơi, cô
quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cùng chơi với
trẻ.
- Gần hết giờ cô
tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp.
VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa
- Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn.
- Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng
ăn.
- Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc.
- Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ
VII. Hoạt động chiều
* Ôn
“ Trò chuyện
về một số loại quả”
- Cô và trẻ cùng hát “ quả”
- Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nội dung tranh
- Cho trẻ nhận xét và bày tỏ thái độ về
các quả
- Nhắc nhở
trẻ không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành
và xả rác bừa bãi
VIII. Trả trẻ
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu
trong ngày.
- Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên
dương, cắm cờ, trả trẻ
IX. Đánh giá cuối ngày
1.
Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
1.
Những thay đổi cần thiết
.................................................................................................................
.................................................................................................................
1.
Những trẻ
có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và
giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình)
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Post a Comment