Hoạt động có chủ đích Quan sát con gà trống
Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đíc h: Quan sát con gà trống Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng” Chơi tự do 4.1. Mục đích yêu cầu a. Kiế...
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát con
gà trống
Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”
Chơi tự do
4.1. Mục đích yêu cầu
a.
Kiến thức:
- Trẻ nhận ra đặc điểm, tên gọi, tiếng kêu,
nơi sống… của gà trống.
- Trẻ nắm rõ cách chơi của trò chơi “Lộn
cầu vồng”
-
Trẻ biết xếp hột hạt sáng tạo theo cách riêng để tạo thành một sản phẩm mà trẻ thích.
b. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỷ năng nêu nhận xét về các đặc điểm của gà trống,
nơi sống, ích lợi.
-Rèn cho trẻ kỹ năng chơi trò chơi hứng thú, nhớ tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi.
- Trẻ có kĩ năng chơi các trò chơi tự do cùng bạn.
c. Thái độ:
- Giáo
dục cho trẻ biết yêu quý con con vật nuôi trong gia đình
- Trẻ có ý thức tổ chức
kỷ luật,tinh thần tập thể trong khi chơi.
- Trẻ có ý thức biết
chờ đến lượt khi tham gia trò chơi, hợp tác với bạn cùng chơi.
4.2 Chuẩn bị
a. Đồ dùng của cô
- Video về con gà
trống
- Hột hạt để cô xếp mẫu.
b. Đồ dùng của trẻ
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ.
-Trang phục gọn gàng.
-
Các loại hột hạt: Đậu, nút áo, hạt me,…
4.3. Conh tiến hành
* HĐCĐ: Quan sát con gà trống:
- Cô đọc câu đố về con
gà trống
“Con
gỡ màu đỏ …thức dậy”
Đố đó là con gỡ? (con
gà trống)
Đây là con gà trống?
- Có những bộ phận nào?
- Đầu gà có gỡ? Mào gà(
chỉ có gà trống ) mỏ gà ,mắt.
- Gà có mấy mắt .
- Mỡnh gà có gỡ? Mấy
cỏnh
- Gà có chân, mấy chân
- Chân gà thế nào?
+ Chân gà có móng nhọn
nên gà bới dưới đất
- Gà ăn thức ăn gỡ? Gà
đẻ ra gỡ? Gà nào đẻ trứng? .Đúng rồi.
- Gà trống có bộ lụng
to nờn gọi lụng vũ
- Gà kêu như thế nào?
- Gà thuộc nhúm gỡ?
-Vỡ sao con biết?
- Nuôi gà có ích lợi gỡ
cho chỳng ta?
- À đúng rồi gà cho ta
trứng, thịt cung cấp cho ta chất đạm.
- Gà là động vật có 2 chân,
lông vũ thuộc nhóm gia cầm, Gà
mái đẻ trứng kêu cục tỏc, gà trống gỏy ú ú o… gọi người thức dậy
+ Gà
là động vật sống ở đâu? Khi nuôi các con vật trong gia đình như gà, vịt thỡ
mỡnh phải làm sao?
+
Khi gặp những con gà bị bệnh thỡ mỡnh phải làm sao? (khụng lại gần núi với
người lớn…)
- Cụ tập
trung lại để
cho gà ăn.
- Cho trẻ tham gia cho gà ăn.
=> Giáo dục: Nuôi gà phải cho chúng ăn no, phải có chuồng, tiêm ngừa cóm gia cầm.
* Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”
- Cụ dặn dũ trước lúc ra sân, giới thiệu với trẻ về buổi
ra sân
- Cụ và trẻ cựng ra sõn
- Hôm nay cô sẽ cùng các bạn chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”:con bạn có thích khụng?
-Cụ giới thiệu tờn trò chơi, cách chơi, luật
chơi:
* Cụ
giới thiệu tờn trò chơi: Lộn cầu vồng
* Cách chơi : Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bờn
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang một bờn. “ Lộn cầu vũng,
nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn
cầu vũng”. Đọc đến tiếng cuối cùng thỡ cả hai cựng chui qua tay về một phớa,
quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới., tiếp tục vừa đọc vừa
vung tay.
* Luật chơi : Khi nắm tay cựng nhau
thỡ phải cựng nhau đọc đồng dao.
-
Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được
xô đẩy bạn, không tranh dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con.
- Cho trẻ chơi liên tục
trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ.
- Cho trẻ tham gia chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
-
Cho trẻ thực hiện phút chống mệt mỏi vừa thực hiện vừa đi đến các góc chơi tự
do.
* Chơi tự do:
- Trẻ ngồi theo ba nhóm, cô phát các hột hạt cho từng nhóm. Cô xếp mẫu
và hướng dẫn trẻ cách xếp theo thứ tự, xếp từ trên xuống dưới , từ trái sang
phải.
- Trẻ xếp, mỗi nhúm một sản phẩm khỏc nhau tựy theo ý tưởng của bản
thân.
- Trẻ xếp, cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
* Kết thúc:
- Hôm nay các con vừa chơi những trò chơi có tên là gỡ?
- Trong khi chơi con thấy các bạn chơi như thế nào?
- Cô nhận xét buổi chơi.
Post a Comment