Giáo án kể chuyện “Cái Mồm”
Giáo án kể chuyện “Cái Mồm” I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung truyện - Thể hiện đúng vai chơi ở các góc ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/12/giao-ke-chuyen-cai-mom.html
Giáo án kể chuyện “Cái Mồm”
I.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Kiến thức:
-
Trẻ hiểu được nội dung truyện
-
Thể hiện đúng vai chơi ở các góc
2. Kĩ năng:
-
Trẻ kễ lại được câu chuyện
-
Tham gia đàm thoại , trả lời to, rõ ràng, trọn câu
-
Tham gia liên kết chơi với nhau
3. Giáo dục:
-
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể
-
Biết đoàn kết nhường nhịn bạn trong khi chơi
II.
CHUẨN BỊ:
-
Tranh chuyện về cái mồm
-
Đủ đồ dùng ở các góc chơi
III. TIỀN HÀNH
- Cho trẻ xem tranh về cơ thể
bé.
- Các
cháu ạ! Muốn cho cơ thể đẹp và khỏe mạnh chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất, bên
cạnh đó cần phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường và thường
xuyên tập thể dục
-
Cơ thể người gồm có : Đầu, mình, tay, chân . Đầu chúng ta có hai mắt, hai tai,
mũi và miệng
Miệng còn có tên gọi là mồm
nữa đấy và để tìm hiểu thêm. Hôm nay cô dạy các cháu kễ chuyện “ Cái mồm” nhé.
-
Cô kễ lần 1 diễn cảm, hỏi trẻ:
-
Cô vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác?
-
Cô kễ lần 2 kết hợp tranh minh họa
*
Trích dẫn làm rõ ý câu chuyện
+
Sự so đo của cái mồm
“
Từ đầu…….kêu can”
+
Sự nhiều chuyện của cái mồm.
“
Trên đường…….không nói gì nữa”
-
Cô vừa kễ cho các con nghe câu chuyện gì?
-
Trên khuôn mặt người gồm có các bộ phận nào? Và đặc điểm của từng của từng bộ
phận đó.
-
Mồm lên thiên đình để gặp ai?
-
Trên đường đi mồm gặp ai?
-
Khi nghe 2 người đi trước trò chuyện với nhau mồm đã nói gì?
*
Cô dẫn chuyện cho trẻ kễ.
-
Cái mồm của chúng ta thật là đáng yêu phải không các cháu. Vì vậy các cháu phải
biết giữ gìn vệ sinh răng miệng cho sạch nhé
*
Kể chuyện theo tranh
-
Mời 1 – 2 trẻ lên kể chuyện theo tranhcos sự dẫn dắt, gợi ý của cô.
-
Kết thúc nhắc lại tên truyện
-
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: “ Dạo chơi sân trường”
TCVĐ: “Tạo dáng”
CTD: “Xích đu, cầu trượt”
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân
a. HĐCCĐ: “Dạo chơi”
- Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi, hít thở
không khí trong lành
- Khi dạo chơi cô nhắc nhỡ trẻ không
bẻ cành bứt lá, không dẫm vào bồn hoa, cây cảnh, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ
vườn trường xanh, sạch, đẹp...
b. TCVĐ: “ Tạo dáng”
- Cô nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
c. Chơi tự do:
Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
Lao động tập
thể, vệ sinh lớp học, nêu gương, trả trẻ.
* Sinh hoạt văn nghệ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ
mạnh dạn tự tin lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ
- Giáo
dục trẻ biết cố gắng phấn đấu trong tuần tới.
2. Chuẩn bị
- Các
tiết mục văn nghệ
3. Tổ chức thực hiện
- Cô
làm người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu
các
tiết mục văn nghệ cho trẻ lên biểu diển.
-Cô
hát cho trẻ nghe bài sắp học.
2. Nêu gương cuối tuần.
2.1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết bạn nào ngoan
chưa ngoan.
- Biết cố gắng
phấn đấu trong học tập.
2.2. Chuẩn bị
- Phiếu ngoan
2.3 Tổ chức thực hiện
- Cho
trẻ nhận xét bạn trong tuần ngoan chưa ngoan.
- Cô
nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Cô
nhận xét.
- Phát phiếu ngoan cho
trẻ.
Đánh giá
cuối ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................