Giáo án LQVT: Ôn, nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật
Giáo án LQVT: Ôn, nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Củng cố nhận b...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/12/giao-an-lqvt-on-nhan-biet-khoi-cau-khoi-tru-khoi-vuong-chu-nhat.html
Giáo án LQVT: Ôn,
nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông,
chữ nhật
I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1.
Kiến
thức:
-
Củng cố nhận biết các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật và những đặc điểm, tính chất
của chúng
2.
Kỹ năng:
- Phát triển khả năng
liên tưởng suy đoán, củng cố kỹ năng xếp
xen kẽ và kỹ năng tạo hình cho trẻ.
3.
Giáo dục:
- Giáo dục tính tập thể , tính thẩm mỹ,
vệ sinh
II. CHUẨN BỊ:
- Rổ đựng khối bằng nhựa, mỗi nhóm 1 rổ,mỗi
loại 6 khối
-
Giấy có vẽ sẵn các hình khối (khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông)
-
Bút vẽ
-
Một số cây
III. TIẾN HÀNH:
*
HĐ1: Ổn định, gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
*
HĐ 2: Ôn nhận
biết khối cầu, trụ, khối vuông, khối chữ nhật
TC
: “Thi ai nhanh”
- Yêu cầu : Trẻ chọn
đúng khối qua đặc điểm, tính chất
+ Lần 1
: Chọn khối đứng được và lăn được trên mặt phẳng
+ Lần 2 : Chọn khối có
6 mặt là hình vuông
+ Lần 3 : Hai trẻ chơi
với nhau, 1 trẻ đeo mặt nạ đoán khối của bạn trước mặt đưa
* Trò chơi 2: “Xếp bồn cây”
- Yêu cầu : Xây xen kẽ
các khối theo luật trang trí.
- Cách chơi : Chia trẻ
làm 2 đội (A,B), trẻ sẽ bàn bạc cách xếp của đội mình và thực hiện trong thời gian 5 phút
- VD : Đội A : Xếp 2 khối
chữ nhật nằm ngang màu đỏ, 1 khối trụ đứng, 1 khối vuông…
Đội B: 1 khối chữ nhật
nằm ngang, 1 khối chữ nhật nằm nghiêng, 1 khối trụ, 1 khối vuông
- Đại diện 1 bạn trình
bày lại cách xếp của mình
+ Trò chơi 3:
“Thi tài vẽ”
*Yêu cầu : “Vẽ thêm
nét vào hình khối thành những đồ vật
khác nhau”
*Cách chơi:
- Cô hỏi gợi ý cho trẻ:
“Những đồ vật nào có dạng
khối cầu?(vuông, trụ, chữ nhật) ”
-
Mỗi trẻ sẽ chọn cho mình những hình vẽ sẵn và suy nghĩ vẽ thêm nét thành đồ vật
- VD: +Hình khối trụ
cháu vẽ thêm quai thành cái ca uống nước
+Từ khối hình chữ nhật
cháu vẽ thêm vào thành tủ lạnh, tủ thuốc
+Từ hình tròn, nếu thêm
vào những nét xiên bên trong, sẽ vẽ được quả bóng có dạng khối cầu
Vd: (Sử dụng sản phẩm
của trẻ đóng thành tập sách cho trẻ xem)
- Cô nhận xét khuyến khích,
tuyên dương, động viên trẻ
*
Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-
Kể chuyện cho trẻ nghe “Giọt nước tý xíu”.
-
TCVĐ: “Thả đỉa ba ba”
- Dặn dò trẻ trước khi
ra sân, kiểm tra sức khỏe
- Khởi động ra sân.
a.
HĐCCĐ: Đọc truyện cho trẻ nghe “Giọt nước
tý xíu”
- Cho trẻ ngồi thành
vòng tròn
- Trò chuyện về chủ đề
- Giới thiệu tên câu
chuyện “Giọt nước tý xíu”
- Đọc cho trẻ nghe câu
chuyện “Giọt nước tý xíu” (2 -3 lần)
- Hỏi trẻ cô vừa đọc
cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong nhắc đến điều
gì?
* Giáo dục trẻ biết sự
quan trọng của nước, có ý thức tiết kiệm nước
b. TCVĐ: “Thả đỉa ba ba”
- Cô nêu
cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ
chơi 2-3 lần
c. CTD: “Cầu thang leo, bập bênh, bóng....”
- Cô quan sát, bảo
đảm an toàn cho trẻ
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Làm quen
bài thơ “Mưa”
-
Dặn dò trẻ trước khi ra sân, kiểm tra sức khỏe
- Khởi động ra sân.
* Làm quen thơ “Mưa”
- Cho trẻ ngồi thành
vòng tròn
- Trò chuyện về chủ đề
- Cô giới
thiệu tên bài thơ, tác giả
- Đọc cho trẻ nghe cho nhiều lần, Hỏi trẻ:
- Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?
* Chơi kết
hợp ở các góc:
- Cô quan sát trẻ chơi ở các góc
- Luyện kỷ năng biểu diễn một số bài hát
- Chơi xong cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng, sạch
sẽ.