KPKH: “Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình”
KPKH: “Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình” I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng ch...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/kpkh-tim-hieu-mot-so-do-dung-trong-gia-dinh.html?m=0
KPKH: “Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình”
I.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích.
- Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo).
2. Kĩ năng:
- Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích.
- Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo).
2. Kĩ năng:
-
Phát triển các giác quan, ngôn ngữ.
3. Giáo dục:
3. Giáo dục:
-
Trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồ dùng đó và biết
giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷ tinh, sành sứ)
.II. CHUẨN BỊ
- Một nồi bằng nhôm.
- Một chén bằng sứ.
- Một ly bằng thuỷ tinh.
- Một ấm bằng nhôm.
- Tranh lô tô.
- Một chén bằng sứ.
- Một ly bằng thuỷ tinh.
- Một ấm bằng nhôm.
- Tranh lô tô.
III. TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu
- Trẻ vui đọc bài đồng dao "Đi cầu đi quán". (Đi cầu đi quán-Đi bán lợn con,Đi mua cái xoong-Đem về đun nấu. Mua quả dưa hấu-Về biếu ông bà, Mua một đàn gà-Về cho ăn thóc, Mua lược chải tóc-Mua cặp gài đầu, Đi mau về mau-Kẻo trời sắp tối)
- Trẻ vui đọc bài đồng dao "Đi cầu đi quán". (Đi cầu đi quán-Đi bán lợn con,Đi mua cái xoong-Đem về đun nấu. Mua quả dưa hấu-Về biếu ông bà, Mua một đàn gà-Về cho ăn thóc, Mua lược chải tóc-Mua cặp gài đầu, Đi mau về mau-Kẻo trời sắp tối)
*
Hoạt động 2:Đàm thoại:
- Các con ơi! Hôm qua cô đi chợ mua được rất nhiều thứ, các con xem cô mua được gì?
- Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ.
- Cô có cái gì đây?
- Thế cái nồi dùng để làm gì?
- Cái nồi được làm bằng gì?
- Đâu các con thử sờ xem có đúng bằng nhôm không? Có màu gì?
- Cô còn mua được cái gì nữa?
- Cái chén dùng để làm gì?
- Chén này làm bằng gì?
- À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở nên khi các con sử dụng những đồ dùng này phải cẩn thận nhẹ nhàng.
- Khi có chén dùng để ăn cơm, vậy mình còn dùng cái gì để xúc cơm ăn?
- Còn cái dĩa thì dùng để làm gì?
- Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để uống?
- À, ly uống nước được dùng làm bằng gì vậy các con?
- Còn đây là cái gì vậy các con?
- À, ấm nước được làm bằng gì?
- Cô còn có đồ dùng này các con xem là gì nhé?
- À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì?
- Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các con còn biết những đồ dùng gì nữa?
- Thế bây giờ các con nhìn xem giữa cái nồi và cái ấm có những điểm gì giống và khác nhau.
- Cô có thể cho trẻ so sánh thêm giữa ly và cái chén.
- Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó là những đồ dùng ở đâu?
- Để phục vụ cho việc gì?
- Đó là những đồ dùng gì?
- Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gì?
- Còn ly, chén làm bằng gì?
- À, những đồ dùng này do những cô chú công nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sử dụng những đồ dùng như ly chén, ...các con phải cẩn thận không được làm rơi xuống đất và những đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, sành rất là dễ vở nên các con phải biết giữ gìn cẩn thận nhé.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
- Trò chơi "Biến mất, xuất hiện".
- Đọc thơ "Em yêu nhà em" rồi cô gắn lên bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài tranh biến mất để cho trẻ đoán.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ
- Các con ơi! Hôm qua cô đi chợ mua được rất nhiều thứ, các con xem cô mua được gì?
- Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ.
- Cô có cái gì đây?
- Thế cái nồi dùng để làm gì?
- Cái nồi được làm bằng gì?
- Đâu các con thử sờ xem có đúng bằng nhôm không? Có màu gì?
- Cô còn mua được cái gì nữa?
- Cái chén dùng để làm gì?
- Chén này làm bằng gì?
- À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở nên khi các con sử dụng những đồ dùng này phải cẩn thận nhẹ nhàng.
- Khi có chén dùng để ăn cơm, vậy mình còn dùng cái gì để xúc cơm ăn?
- Còn cái dĩa thì dùng để làm gì?
- Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để uống?
- À, ly uống nước được dùng làm bằng gì vậy các con?
- Còn đây là cái gì vậy các con?
- À, ấm nước được làm bằng gì?
- Cô còn có đồ dùng này các con xem là gì nhé?
- À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì?
- Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các con còn biết những đồ dùng gì nữa?
- Thế bây giờ các con nhìn xem giữa cái nồi và cái ấm có những điểm gì giống và khác nhau.
- Cô có thể cho trẻ so sánh thêm giữa ly và cái chén.
- Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó là những đồ dùng ở đâu?
- Để phục vụ cho việc gì?
- Đó là những đồ dùng gì?
- Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gì?
- Còn ly, chén làm bằng gì?
- À, những đồ dùng này do những cô chú công nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sử dụng những đồ dùng như ly chén, ...các con phải cẩn thận không được làm rơi xuống đất và những đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, sành rất là dễ vở nên các con phải biết giữ gìn cẩn thận nhé.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
- Trò chơi "Biến mất, xuất hiện".
- Đọc thơ "Em yêu nhà em" rồi cô gắn lên bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài tranh biến mất để cho trẻ đoán.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ
HOẠT
ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đọc đồng giao cho trẻ nghe bài “Con gà cục tác lá chanh”
TCVĐ:
“ Cáo ơi ngủ ah?”
-
Dặn dò trẻ trước khi ra sân
a. HĐCCĐ:
-
Cho trẻ ngồi thành vòng tròn
-
Đọc cho trẻ nghe bài đồng giao “ Con gà
cục tác lá chanh” (2 -3 lần)
-
Hỏi trẻ cô vừa đọc bài đồng giao gì?
-
Rau chưa nhiều chất gì?
b. TCVĐ:
“ Cáo ơi ngủ ah?”
-
Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
-
Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần.
c. CTD:
-
Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ
HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
Làm
quen với bài hát “Mẹ đi vắng”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
-
Đọc cho trẻ nghe
-
Cô đọc và cho trẻ đọc theo cô ( Nhiều lần), Hỏi trẻ:
-
Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?
* Chơi kết hợp ở các
góc
-
Cô quan sát trẻ chơi ở các góc
-
Luyện kỷ năng biểu diễn một số bài hát
-
Chơi xong cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng, sạch sẽ.
Đánh
giá cuối ngày
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................